Hệ số dòng tiền ra để trả nợ dài hạn so với tổng dòng tiền vào

Một phần của tài liệu Áp dụng quy trình phân tích trong kiểm toán báo cáo tài chính tại công ty TNHH kiểm toán và tư vấn ac 45 (Trang 51 - 55)

Hệ số dòng tiền ra để trả nợ dài hạn =

Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh

so với tổng dòng tiền vào Tổng nợ phải trả bình quân

Thông thường một tỷ lệ thanh toán nợ dài hạn so với tổng dòng tiền vào đạt rất thấp và diễn ra đều đặn qua các năm Nguyên nhân chính là do tính chất của khoản nợ dài hạn với các điều khoản thanh toán ổn định Vì vậy hệ số này thay đổi đột ngột là điều cần quan tâm để tìm hiểu nguyên nhân và giải thích

3 2 2 Giai đoạn thực hiện kiểm toánKiến nghị 1 : Kiến nghị 1 :

Trong chương trình kiểm toán cho khoản mục quy trình phân tích nên được nêu rõ mục tiêu kiểm toán để giúp cho kiểm toán viên hiểu rõ hơn quy trình phân tích mà mình áp dụng

Kiến nghị 2:

Qua quá trình tìm hiểu người viết xin đề xuất một số thủ tục phân tích cơ bản cho các khoản mục sau :

- Tiền : do số dư tài khoản tiền chịu ảnh hưởng rất lớn bởi các quyết định và chiến lược tài chính của các nhà quản lý Do vậy trong các cuộc kiểm toán kiểm toán viên thường ít hi vọng sẽ tìm được mối liên hệ bền vững và có thể dự đoán được với các số liệu khác của năm hiện hành hay của năm trước có nghĩa là thủ tục phân tích ít được sử

dụng Do đó hiện tại chương trình kiểm toán của A&C không quy định quy trình phân tích đối với khoản mục tiền Tuy nhiên trong một số trường hợp quy trình phân tích vẫn có thể hữu ích người viết xin đề xuất một số thủ tục phân tích cho khoản mục tiền như sau :

+ So sánh số dư tài khoản Tiền năm hiện hành với số liệu kế hoạch số dư của năm trước

+ Tính toán tỷ lệ giữa tiền với tổng tài sản ngắn hạn và so sánh với số liệu dự kiến

- Phải thu khách hàng : bổ sung thêm một số thủ tục

+ Do phải thu khách hàng có mối liên hệ với doanh thu nên cần tính tỷ lệ lãi gộp trên doanh thu và so sánh với tỷ lệ cùng ngành hoặc của năm trước Sự biến động trong tỷ lệ lãi gộp có thể xuất phát từ hoạt động kinh doanh của đơn vị ví dụ sự thay đổi chính sách giá của đơn vị biến động giá hàng mua hoặc do thay đổi cơ cấu mặt hàng Tuy nhiên sự biến động của tỷ lệ lãi gộp cũng có thể xuất phát từ các sai sót trong số liệu kế toán Chẳng hạn việc ghi chép thiếu doanh thu có thể làm tỷ lệ lãi gộp sụt giảm bất thường

+ So sánh bảng phân tích số dư theo tuổi nợ của cuối kỳ với đầu kỳ để ghi nhận những biến động của các khoản phải thu quá hạn theo những mức thời gian khác nhau

- Hàng tồn kho : bổ sung thêm một số thủ tục

+ Phân tích sự biến động của giá trị hàng mua trong năm : giá trị hàng mua từng tháng sẽ được so sánh với nhau để phát hiện các biến động bất thường Đối với một số ngành kiểm toán viên cần tính đến yếu tố thời vụ khi phân tích Nếu yếu tố này có tác động đến việc mua hàng của đơn vị kiểm toán viên cần thực hiện so sánh giá trị hàng mua từng tháng của năm nay với năm trước

+ So sánh nghiệp vụ mua hàng năm hiện hành với năm trước : phân nhóm các nghiệp vụ mua hàng trong kỳ chi tiết theo từng nhóm hàng tồn kho và/ hoặc theo từng nhà cung cấp và so sánh với năm trước cả về mặt số lượng đơn giá và giá trị Thủ tục này có thể phát hiện các xu hướng bất thường trong việc mua hàng của đơn vị và các rủi ro kèm theo (Ví dụ : nếu phát hiện rằng đơn vị có khuynh hướng tập trung mua với số lượng ngày càng nhiều và đơn giá ngày càng cao với một số nhà cung cấp nào đó điều này sẽ cho thấy khả năng xảy ra gian lận do nhà cung cấp thông đồng với nhân viên mua hàng để được trúng thầu với giá thấp)

- Tài sản cố định : bổ sung thêm một số thủ tục

+ Tính tỷ trọng của từng loại tài sản cố định so với tổng số và so sánh với năm trước nhằm xem xét loại tài sản nào có biến động bất thường

+ Ước tính lại chi phí khấu hao và so sánh với số đơn vị (chương trình kiểm toán tuy không quy định nhưng trên thực tế đa số kiểm toán viên tại A&C đều ước tính chi phí khấu hao )

- Giá vốn hàng bán : Tuy không quy định trong chương trình kiểm toán nhưng trên thực tế thủ tục sau vẫn được nhiều kiểm toán viên áp dụng :

So sánh tỷ lệ chi phí nguyên vật liệu chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung trong tổng chi phí sản xuất của năm hiện hành với năm trước : để đạt hiệu quả tối đa cần tính toán các tỷ lệ này chi tiết theo từng nhóm hàng tồn kho chính Mọi biến động bất thường đều có thể là dấu hiệu của sai sót tiềm tàng (Ví dụ : khi tổng chi phí sản xuất trong kỳ đối với nhóm sản phẩm A tăng nếu kiểm toán viên phát hiện rằng tỷ lệ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp trong tổng chi phí sản xuất tăng rất cao so với kỳ trước đây có thể là dấu hiệu cho thấy đơn vị đã tính toán sai về giá trị nguyên vật liệu phân bổ cho sản phẩm A )

Kiến nghị 3 :

Để hỗ trợ cho thủ tục cut-off về doanh thu và chi phí kiểm toán viên nên so sánh tổng doanh thu chi phí của tháng cuối niên độ với các tháng đầu niên độ sau Nếu có chênh lệch lớn bất thường kiểm toán viên phải mở rộng thủ tục cut-off

Kiến nghị 4 :

Trong nhiều trường hợp kiểm toán viên tiến hành một thủ tục phân tích theo chương trình kiểm toán hoặc theo thói quen mà không biết vì sao phải thực hiện nó thay vì thực hiện ngay các thử nghiệm chi tiết Điều này thể hiện kiểm toán viên không xác định được những mục tiêu một cách rõ ràng khi thực hiện thủ tục phân tích do đó có thể dẫn đến việc các thủ tục phân tích không phát huy hết tác dụng hoặc không đạt được mục tiêu và hiệu quả mong đợi

Do đó các kiểm toán viên cấp trên có thể giải thích cho các kiểm toán viên cấp dưới hiểu được mục đích của thủ tục phân tích này là gì kết quả của nó nhằm thoả mãn cơ sở dẫn liệu nào của báo cáo tài chính Từ đó các kiểm toán viên có thể lựa chọn được thủ tục phân tích phù hợp để đạt mục tiêu đó một cách tốt nhất

Kiến nghị 5 :

Cần khai thác các số liệu có nguồn gốc độc lập với số liệu của đơn vị Số liệu có nguồn gốc bên ngoài là loại bằng chứng có độ tin cậy cao nhất trong số các bằng chứng mà kiểm toán viên thu thập được Do đó những thông tin này mang lại tính khách quan rất lớn hỗ trợ nhiều cho quá trình phân tích nhất là việc phát hiện các gian lận Để đảm bảo độ tin cậy của quy trình phân tích các kiểm toán viên cần tăng cường khai thác các số liệu có nguồn gốc độc lập với đơn vị

3 2 3 Giai đoạn hoàn thành kiểm toán

Kiểm toán viên cần phải áp dụng kỹ hơn quy trình phân tích để khẳng định lại những kết luận đạt được trong suốt quá trình kiểm tra các tài khoản hoặc các khoản mục trên báo cáo tài chính trên cơ sở đó giúp kiểm toán viên đưa ra kết luận tổng quát về tính trung thực và hợp lý của toàn bộ báo cáo tài chính Đồng thời quá trình kiểm tra cũng chỉ ra những điểm chưa hợp lý và kiểm toán viên cần thực hiện những thủ tục kiểm toán bổ sung

Thực hiện thủ tục phân tích trong giai đoạn này thường qua 2 bước : - So sánh thông tin :

Mặc dù việc thực hiện giống như trong giai đoạn lập kế hoạch nhưng mục đích thì khác nhau

Trong giai đoạn lập kế hoạch mục đích là nhận diện ra các biến động bất thường hoặc không mong đợi rồi tiến hành điều tra Trong giai đoạn soát xét tổng thể cuộc kiểm toán việc thực hiện so sánh thông tin để giải thích được các biến động của khoản mục hay số dư tài khoản quan trọng

- Phân tích kết quả:

Giải thích các biến động quan trọng : Kiểm toán viên giải thích các biến động quan trọng trên cơ sở đã có được những thông tin trong khi thực hiện kiểm tra chi tiết và những hiểu biết về tình hình kinh doanh

Ví dụ : Các giải thích thu thập được từ nhà quản lý về việc tăng hàng tồn kho nhưng điều này lại không phù hợp với các thông tin mà ta đã có được từ việc giảm nợ phải trả

Kiểm toán viên cũng phải giải thích được các ghi chú về các biến động ngoài dự đoán đã được ghi chú trong giai đoạn lập kế hoạch mà được nhận diện là có rủi ro

Xem xét khả năng hoạt động liên tục : Áp dụng trong những trường hợp kiểm toán viên nghi ngờ khả năng hoạt động liên tục có vấn đề

KẾT LUẬN

Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế xã hội đặt ra yêu cầu ngày càng cao hơn đối với chất lượng kiểm toán Do vậy để bảo vệ quyền lợi chung của toàn xã hội và quyền lợi các bên liên quan góp phần đưa hoạt động kiểm toán phát triển tương xứng với sự phát triển của nền kinh tế trong một môi trường cạnh tranh công bằng và lành mạnh trách nhiệm đặt ra cho các công ty kiểm toán là phải không ngừng nâng cao chất lượng công tác kiểm toán

Bắt kịp với xu thế phát triển của thế giới VSA 520 “Quy trình phân tích” trên cơ sở kế thừa chuẩn mực kiểm toán quốc tế đã mang đến một kỹ thuật kiểm toán hỗ trợ đắc lực cho kiểm toán viên trong suốt quá trình kiểm toán Trong quá trình thực tập tại công ty A&C người viết nhận thấy công ty đã phát huy rất nhiều tính ưu việt của thủ tục kiểm toán này trong quá trình kiểm toán báo cáo tài chính Tuy nhiên bên cạnh đó người viết nhận thấy việc áp dụng quy trình phân tích trong kiểm toán báo cáo tài chính vẫn chưa phát huy tối đa hết hiệu quả của nó Hạn chế này xuất phát từ nhiều nguyên nhân trong đó có cả nguyên nhân khách quan và nguyên nhân chủ quan Trên cơ sở đánh giá thực trạng phân tích các nguyên nhân dẫn đến các hạn chế đó chuyên đề đã đưa ra một số kiến nghị nhằm hoàn thiện hơn và phát huy hơn nữa hiệu quả của kỹ thuật phân tích tại công ty A&C

Trong thời gian thực tập vừa qua với phương châm đặt ra là quan sát và học hỏi nên những nhận xét trên thuộc giới hạn chuyên đề có thể chưa xác đáng vì đề tài được hoàn thành từ cá nhân người viết chưa có nhiều kinh nghiệm làm việc thực tế Tuy

nhiên người viết cũng hi vọng chuyên đề sẽ đóng góp một phần nào đó cho thành công của công ty A&C

Một lần nữa người viết xin gửi đến thầy Đoàn Văn Hoạt và toàn thể các anh chị tại Công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn A&C lời cảm ơn chân thành và tha thiết nhất

PHỤ LỤC 1 : CÁC BẢNG TÍNH VÀ VÍ DỤ MINHHỌA HỌA

Minh họa 2 1 : Quy trình phân tích trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán

Người viết sẽ minh họa quy trình phân tích cả 3 giai đoạn trong quá trình kiểm toán chung cho 1 công ty là công ty XYZ

Công ty XYX mới đi vào hoạt động từ cuối năm 2005 hoạt động chính của công ty là kinh doanh vận tải hàng hóa khách hàng bằng ô tô Sản xuất mua bán vật tư phụ tùng thiết bị vận tải Mua bán rượu bia nước giải khát Sửa chữa phương tiện vận tải đường bộ Cho thuê nhà xưởng kho bãi văn phòng dịch vụ vệ sinh công nghiệp

Trong năm đơn vị có kế hoạch mở rộng sản xuất thay đổi chính sách bán chịu

Phân tích bảng cân đối kế toán

31/12/2006 31/12/2007 Chênh lệch Tỷ lệ TÀI SẢN

A - TÀI SẢN NGẮN HẠN 61 707 999 695 155 680 053 854 93 972 054 159 152 29%I Tiền và các khoản tương đương tiền 40 788 619 273 43 656 918 108 2 868 298 835 7 03% I Tiền và các khoản tương đương tiền 40 788 619 273 43 656 918 108 2 868 298 835 7 03%

1 Tiền 40 788 619 273 43 656 918 108 2 868 298 835 7 03%

2 Các khoản tương đương tiền -

Một phần của tài liệu Áp dụng quy trình phân tích trong kiểm toán báo cáo tài chính tại công ty TNHH kiểm toán và tư vấn ac 45 (Trang 51 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(79 trang)
w