KHÁI QUÁT ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI TỈNH HẢ

Một phần của tài liệu THU hút FDI vào các KHU CÔNG NGHIỆP TRÊN địa bàn TỈNH hải DƯƠNG (Trang 34)

5. Kết cấu khóa luận tốt nghiệp

2.1 KHÁI QUÁT ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI TỈNH HẢ

2.1 KHÁI QUÁT ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH HẢI DƯƠNG DƯƠNG

2.1 KHÁI QUÁT ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH HẢI DƯƠNG DƯƠNG 60 km về phía Tây, cách cảng Hải Phòng 40 km về phía Đông, phía Bắc giáp với tỉnh Bắc Ninh, Bắc Giang, phía Tây giáp Hưng Yên, phía Đông giáp tỉnh Quảng Ninh, Hải Phòng, phía Nam giáp tỉnh Thái Bình. Diện tích tự nhiên của Hải Dương là 1.651 km2 (đứng thứ 51/63 tỉnh thành cả nước), địa hình nghiêng, thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam theo hướng nghiêng của đồng bằng Bắc Bộ. Với đặc điểm này, Hải Dương được chia làm hai kiểu địa hình, là đồng bằng tích tụ và đồi núi thấp. Vùng đồi núi thấp chiếm khoảng 11%, gồm 13 xã thuộc huyện Chí Linh và 18 xã thuộc huyện Kinh Môn, thích hợp với tròng cây ăn quả, cây lấy gỗ, cây công nghiệp ngắn ngày. Vùng đồng bằng còn lại chiếm khoảng 89% diện tích đất tự nhiên do phù sa sông Thái Bình bồi đắp, đất màu mỡ thích hợp với nhiều loại cây trồng, sản xuất được nhiều vụ trong năm. Nhìn chung quỹ đất của Hải Dương không chỉ thích hợp cho các vùng sản xuất nông nghiệp, tạo ra các vùng chuyên canh có tỷ suất hàng hóa cao mà còn rất thích hợp cho việc xây dựng các cơ sở sản xuất công nghiệp vì kết cấu đất có độ chịu nén tốt.

- Tài nguyên nước

Nguồn nước mặt: ở Hải Dương khá phong phú trong hệ thống sông ngòi lớn nhỏ, đầm và kênh mương, phân bố khắp trên địa bàn có thể phục vụ cho sản xuất và sinh hoạt tương đối tốt.

- Tài nguyên khoáng sản

Hải Dương có tiềm năng về các mỏ khoáng sản phi kim loại, với một số loại khoáng sản chủ yếu ở vùng đông bắc của tỉnh được đánh giá cao bao gồm: đá vôi xi măng, đá vôi xây dựng, đá phiến sét phụ gia xi măng, sét làm gạch ngói, nguyên liệu gốm xứ. Trong 4 loại quan trọng nhất làm nguyên liệu xi măng và vật liệu xấy dựng, nguyên liệu gốm xứ, bô – xít, than bùn và than đá.

- Điều kiện khí hậu, thời tiết

Hải Dương nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm, được chia thành 4 mùa rõ rệt. Nhiệt độ trung bình hằng năm 230C, thuận lợi cho cây trồng sinh trưởng, lượng mưa trung bình hằng năm 1500 – 1700 mm.

Một phần của tài liệu THU hút FDI vào các KHU CÔNG NGHIỆP TRÊN địa bàn TỈNH hải DƯƠNG (Trang 34)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(70 trang)
w