- Diễn biến của sự việc:
CHƯƠNG 3: GẢI PHÁP XỬ LÝ ĐIỂM NÓNG CHÍNH TRỊ XÃ HỘI TẠI TÂY NGUYÊN
TẠI TÂY NGUYÊN
TẠI TÂY NGUYÊN 2004 chúng ta có thể rút ra được một số kinh nghiệm sau:
Các cơ quan chức năng có thẩm quyền và nhiệm vụ cần phải nghiêm túc kiểm điểm về quá trình hoạt động và làm việc của mình khi để xảy ra điểm nóng mà không có sự dự báo trước tình hình.
Chúng ta cần phải thực hiện tốt hơn công tác tuyên truyền đối với người dân tộc thiểu số về chủ trương và chính sách của Đảng và Nhà nước, về những ưu đãi, sự quan tâm của Đảng và Nhà nước đối với nhân dân vùng Tây Nguyên.
Đối với đội ngũ cán bộ tại khu vực Tây Nguyên, Đảng và Nhà nước cần có sự quan tâm nhằm nâng cao trình độ công tác và chuyên môn nghiệp vụ đối với đội ngũ cán bộ Đảng viên tại khu vực này.
3.1.2. Dự báo tình hình tại Tây Nguyên trong những năm tới
Có thể nhận định các thế lực thù địch bên ngoài vẫn tiếp tục duy trì và quyết tâm thực hiện âm mưu gây mất ổn định chính trị ở Tây Nguyên. Trong bối cảnh mới, chúng sẽ đặc biệt lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo, lợi dụng những sơ hở thiếu sót của ta trong việc thực hiện chủ trương, chính sách ở các vùng dân tộc nhằm tuyên truyền kích động tư tưởng ly khai tự trị, tạo dựng lực lượng đối lập có tổ chức theo kiểu “Nhà nước Đề ga”, “Tin lành Đề ga” để chống phá ta. ở từng thời điểm, hoạt động của số đối tượng bên trong mạnh hay yếu phụ thuộc vào sự tác động của số đối tượng Fulrô bên ngoài và công tác đấu tranh giải quyết Fulrô của ta.
3.2. Giải pháp ngăn ngừa
Để làm tốt được việc đó, giải pháp để giữ vững ổn định chính trị ở Tây Nguyên cần tập trung vào một số vấn đề sau: