Khái quát tình hình hoạt động của MBBank giai đoạn 2014-2016

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả hoạt động của NHTMCP quân đội thông qua mô hình camels giai đoạn 2014 2016 khoá luận tốt nghiệp 089 (Trang 35)

2.1.2.1. Tình hình huy động vốn

Biều đồ 2.1 Cơ cấu nguồn vốn huy động của MBBank

Đơn vị: triệu đồng

■ Tiền gửi và vay các TCTD khác ■ Tiền gửi của khách hàng ■ Vốn tài trợ, ủy thác đầu tư ■ Phát hành GTCG

■ Các khoản nợ khác

Nguồn: số liệu tổng hợp từ BCTC của MBBank qua các năm

Biểu đồ 2.1 cho ta thấy phần nguồn vốn huy động từ tiền gửi của khách hàng luôn chiếm hầu hết tỷ trọng nguồn vốn huy động (chiếm tới khoảng 85% - 92% nguồn vốn huy động). Phần còn lại được huy động đa dạng dưới nhiều hình thức tiền gửi, tiền vay của các TCTD hay phát hành GTCG,.. .tuy nhiên chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ và thường không có nhiều biến động qua các năm.

- Tiền gửi của khách hàng: tăng đều qua các năm, đến năm 2016 đã tăng 27.203 tỷ so với năm 2014, tương đương 16,23%. Trước bối cảnh lạm phát thấp, thị trường chứng khoán vẫn tiềm ẩn nhiều rủi ro, thị trường bất động sản chưa hồi phục mạnh thì gửi tiền vào ngân hàng là một kênh đầu tư an toàn, đồng thời khi nhu cầu các dịch vụ ốc độ gia tăng của tiền gửi không kỳ hạn lớn hơn so với tiền gửi kỳ hạn, tương đương 25,68% và 14,11% trong năm 2016.

- Tiền gửi và vay các TCTD khác: trong năm 2016, khoản mục này đã tăng lên khá nhiều, từ 7,51 tỷ năm 2015 đã tăng lên 24,71 tỷ năm 2016. Sự gia tăng diễn ra chủ yếu ở tiền gửi có kỳ hạn và tiền vay TCTD khác để kinh doanh chênh lệch lãi suất và đảm bảo thanh khoản trong ngắn hạn

- Các khoản mục còn lại: phát hành GTCG, vốn tài trợ, ủy thác và các khoản nợ khác chiếm khoảng 3 - 4% nguồn vốn huy động, không có sự biến động nhiều qua các năm.

2.1.2.2. Tình hình cho vay

Bảng 2.1 Phân loại tín dụng theo thời gian đáo hạn của khoản vay

Nhóm khách hàng Năm 2014 trọngTỷ (%) Năm 2015 Tỷ trọng (%) Năm 2016 Tỷ trọng (%) Khách hàng cá nhân 7 20.516.07 20,40 7 31.283.67 25,78 45.658.450 930,2 Khách hàng doanh nghiệp 9 79.061.78 78,61 9 88.681.57 73,08 102.789.428 968,1 Các khoản phải thu MBS 0 991.14 0,99 1.393.406 1,15 2.289.824 1,52 Tổng dư nợ tín dụng 100.569.006 100 121.348.630 100 150.737.70 2 100

tăng lên của nợ dài hạn từ 18.59% năm 2014 lên 31.51% năm 2016, nợ trung hạn giai đoạn tăng nhẹ 0.74%. Việc gia tăng kỳ hạn trung bình tài sản có trong điều kiện mặt bằng lãi suất giảm giúp cho lợi nhuận của ngân hàng được ổn định do lãi suất cho vay dài hạn thường cao hơn lãi suất cho vay ngắn hạn, do đó góp phần giảm thiểu được rủi ro lãi suất. Tuy nhiên ngân hàng cần phải chú trọng hơn nữa vào việc thẩm định và quản trị các khoản cho vay vì các khoản vay dài hạn thường tiềm ẩn nhiều rủi ro hơn các khoản vay ngắn hạn.

Bảng 2.2 Đánh giá dư nợ tín dụng theo đối tượng khách hàng

Tổng TN từ HĐKD Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 MB Tổng 8.306.89 4 8 8.771.86 7 9.855.35 TN lãi 6.540.07 5 0 7.318.53 4 7.978.94 TN ngoài lãi 1.766.81 9 8 1.453.33 3 1.876.41 ACB Tổng 6.056.29 7 6.220.29 0 7.562.50 2 TN lãi 4.765.63 3 7 5.883.52 9 6.891.88 TN ngoài lãi 1.290.66 4 336.763 670.613

Nguồn: số liệu tổng hợp từ BCTC của MBBank qua các năm

chức, hiệu quả phương án sản xuất kinh doanh phức tạp hơn mà khách hàng doanh nghiệp thường có nhiều rủi ro hơn khách hàng cá nhân, nhưng đây lại là động lực lớn để tăng cho vay. Trong năm 2015, 2016 MB đã liên tục đưa ra nhiều chương trình, gói sản phẩm nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp vay vốn như gói tín dụng ưu đãi với hạn mức 20.000 tỷ đồng dành cho khách hàng doanh nghiệp thuộc đối tượng ưu đãi, gói tín dụng hạn mức ưu đãi 2.000 tỷ đồng dành cho các doanh nghiệp Startup,... Ngoài ra trong môi trường ngân hàng cạnh tranh gay gắt cũng như để đa dạng hóa tránh rủi ro cho dư nợ, mở rộng thị phần tiềm năng, MB đã tăng tỷ trọng cho vay KHCN từ 20,4% năm 2014 lên 30,29% năm 2016.

2.1.2.3. Kết quả hoạt động kinh doanh2.1.2.4. Thu 2.1.2.4. Thu

nhập

Bảng 2.3 So sánh quy mô thu nhập của MBBank và ACB

Chỉ tiêu Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Chi phí lãi 6.608.5 29 6.219.098 7.573.533 Chi phí hoạt động 3.571.9 92 4.433.261 4.789.918 Chi phí khác 18.884 86.523 142.554 Tổng chi phí 10.199.405 10.738.882 12.506.005

Qua bảng 2.3, ta có thể so sánh được sự mức tăng trưởng thu nhập của MB và một ngân hàng khác có quy mô tương đương là ACB. Tổng thu nhập của MB đạt 8.307 tỷ đồng trong năm 2014 đã tăng lên 9.855 trong năm 2016, tương đương 18,63%. Với quy mô tương đương, ACB đã nâng tổng thu nhập của mình từ 6.056 tỷ trong năm 2014 lên 7.562 tỷ trong năm 2016, tương đương 24,87%. Tốc độ tăng trưởng thu nhập của ACB tương đối lớn hơn MB, sự khác biệt do chính sách và khẩu vị rủi ro của hai ngân hàng. Trong khi MB hoạt động tương đối an toàn, chưa có những chính sách đột phá, ACB tiếp tục đẩy mạnh các chương trình tín dụng của mình rộng mở tới nhiều đối tượng khách hàng.

a. Chi phí

Bảng 2.4. Quy mô, cơ cấu chi phí của MBBank giai đoạn 2014 - 2016

Nguồn: số liệu tổng hợp từ báo cáo thường niên của MBBank qua các năm

Bảng 2.4 cho ta thấy chi phí lãi đã giảm 5,88% trong năm 2015, điều này được lý giải bởi trong năm 2015, mặt bằng lãi suất huy động đã giảm 1,5 - 2%/năm kéo theo việc chi trả lãi cho nguồn vốn huy động giảm. Năm 2016, lãi suất có dấu hiệu tăng khiến chi phí lãi tăng 21,77% vượt tốc độ tăng của nguồn vốn tiền gửi huy động cũng như thu nhập làm giảm lợi nhuận ngân hàng.

Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 MBBank 10,07 % 12,85% 12,50% Hệ thống ngân hàng 13,22 % 13,23% 12,84% Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu theo TT 13/2010 và 41/2016 9% 9% 8%

CP về tăng mức lương cơ sở cùng số lượng nhân viên mới tăng lên mỗi năm khiến cho chi phí hoạt động tăng nhanh.

Ngoài ra, chi phí dự phòng rủi ro tín dụng cũng không có sự thay đổi nhiều về quy mô, ở khoảng 2 - 2,1 tỷ đồng, chỉ thay đổi trong cơ cấu. MB bán các khoản nợ xấu cho VAMC dẫn đến việc giảm tỷ trọng dự phòng cho vay khách hàng và tăng tỷ trọng dự phòng trái phiếu do VAMC phát hành.

b. Lợi nhuận

Biểu đồ 2.2. Lợi nhuận sau thuế MBBank giai đoạn 2014 - 2016

Đơn vị: triệu đồng

Lợi nhuận sau thuế MBBank

3,500,000 3,000,000 ---2,883,551 2,502,987 2,512,134 2,500,000 ... 2,000,000 1,500,000 1,000,000 500,000 0

Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016

Nguồn: số liệu tổng hợp từ BCTC của MBBank qua các năm

2.2. Thực trạng hiệu quả hoạt động NHTMCP Quân Đội thông qua mô hình CAMELS giai đoạn 2014 - 2016

2.2.1. Mức độ an toàn vốn (C)

Thứ nhất: Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu CAR

Hệ số CAR là hệ số quan trọng, đánh giá mức độ đảm bảo an toàn vốn cho ngân hàng, làm giảm tổn thất khi rủi ro xảy ra.

Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016

Tỷ trọng giữa vốn cổ

phần và vốn huy động 9.51% 11.72% 11.98%

Dư nợ cho vay so với vốn chủ sở hữu

6.07 5.23 5.67

Nhóm nợ Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016

Nhóm 1 94,348,65 3 93,82% 0 115,624,10 95,28% 144,555,920 95,90% Nhóm 2 2,483,76 2 2,47 % 2,381,53 0 1,96% 1,904,761 1,26% Nhóm 3 478,08 7 % 0,48 425,343 0,35% 7 896,02 0,59% Nhóm 4 902,86 8 0,90 % 442,136 0,36% 476,54 7 0,32% Nhóm 5 1,364,49 5 1,36 % 1,082,11 5 0,89 % 614,62 3 0,41 %

Nguồn: số liệu tổng hợp từ BCTN của MBBank qua các năm

Bảng 2.29 cho thấy hệ số an toàn vốn tối thiểu của MBBank đã đảm bảo tỷ lệ mà NHNN quy định tại thông tư 13/2010/NHNN. Hệ số CAR của MB năm 2014 chỉ đạt 10,07% thấp hơn 3,15% so với trung bình ngành, điều này cho thấy khả năng chống chịu thua lỗ của ngân hàng chưa đủ tốt so với mặt bằng chung, vì thế ngân hàng đã liên tiếp đặt ra mục tiêu tăng vốn điều lệ, nâng tỷ lệ này lên 12,50% vào năm 2016.

Vốn chủ sở hữu tăng từ 16.561 tỷ đồng năm 2014 lên 26.588 tỷ đồng năm 2016. Việc vốn chủ sở hữu gia tăng do NHNN đã chấp nhận cho MB tăng vốn chủ sở hữu hai lần trong hai năm liên tiếp từ 11.594 tỷ lên 17.127 tỷ, thông qua hình thức chia cổ tức bằng cổ phiếu. Đồng thời trong năm 2016, MB cũng đã sáp nhập Công ty Tài chính cổ phần Sông Đà, nâng vốn điều lệ 312 tỷ. Việc tăng nguồn vốn điều lệ theo hình thức này giúp MB tận dụng được hiệu quả sử dụng vốn trong thời gian tới, giảm bớt các rủi ro trong kinh doanh.

Bảng 2.6. Đánh giá mức độ cân đối vốn tự có của MBBank

Nguôn: sô liệu tông hợp từ BCTC của MBBank qua các năm

Tỷ trọng giữa vốn cổ phần và vốn huy động theo thông lệ tốt là ≥ 5%, như vậy, có thể thấy MB luôn đảm bảo thông lệ này nhằm đảm bảo mức độ cân đối giữa vốn cổ phần và vốn huy động. So sánh với ACB và TechcomBank thì chỉ số này của MB đang cao hơn. Tỷ trọng này tăng đều từ năm 2014 với 9.51% và ghi nhận vào cuối năm 2016 là 11.98%. Xét đến dư nợ cho vay so với vốn chủ sở hữu, chỉ số này giảm trong năm 2015 nhưng đã tăng trở lại vào năm 2016, điều này cho thấy việc tăng vốn chủ sở hữu của MB đang ảnh hưởng tích cực đến tăng trưởng dư nợ năm 2016, bước đầu cho thấy sự hiệu quả đến từ quyết định của nhà quản trị.

2.2.2. Chất lượng tài sản (A)

Thứ nhất, Tỷ trọng nợ quá hạn, nợ xấu

Bảng 2.7. Cơ cấu tín dụng theo nhóm nợ

REPO, HTTC, ứng trước 991,14 0 0,99 % 1,393,40 6 1,15% 2,289,824 1,52% Tổng dư nợ 100,569,00 5 100 % 121,348,63 0 100% 150,737,702 100% Tỷ lệ nợ quá hạn/tổng dư nợ 5,20% 3,57% 2,58% Tỷ lệ nợ xấu/ Tổng dư nợ 2,73% 1,61% 1,32%

Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016

(1) Chứng khoán kinh doanh 9 10.456.48 3.469.067 925.995 (2) Chứng khoán đầu tư 5 50.781.09 46.760.198 53.285.920 (3) Góp vốn, đầu tư dài hạn 1.459.65

0 1.606.122 842.259

Nguồn: số liệu tổng hợp từ BCTC của MBBank qua các năm

Bảng 2.3 cho thấy tỷ lệ nợ quá hạn và tỷ lệ nợ xấu/tổng dư nợ giảm qua các năm, từ 2.73% năm 2014 xuống còn 1.32% năm 2016. Đóng góp chủ yếu là do cơ cấu nợ của MBBank khá lành mạnh vì nợ đủ tiêu chuẩn luôn chiếm khoảng 93 - 95% tổng dư nợ và đã tăng lên 95.90% trên tổng dư nợ năm 2016; các nhóm nợ quá hạn đều giảm đặc biệt là nhóm 5 giảm từ 1,36% năm 2014 xuống còn 0,41% năm 2016, chỉ duy nhất có nợ nhóm 3 tăng nhưng tỷ trọng không đáng kể.

Tỷ lệ nợ quá hạn đã giảm qua từng năm và đến năm 2016 đã nằm dưới mức quy định của NHNN là 5%. Tỷ lệ nợ xấu trong giai đoạn luôn nằm trong mức an toàn 3% mà NHNN đưa ra và có dấu hiệu ngày càng giảm dần. Cho vay khách hàng tăng tập trung vào các đối tượng khách hàng có tình hình tài chính lành mạnh, có tài sản đảm bảo tốt, có khả năng trả nợ đồng thời chú trọng kiểm soát chất lượng tín dụng nên tỷ lệ nợ xấu của MBBank đã được kiểm soát. Song song với tăng trưởng tín dụng, MBBank đã và đang áp dụng nhiều biện pháp nhằm nâng cao chất lượng tài sản và kiểm soát tín dụng, đẩy mạnh và chuyên môn hóa công tác thu nợ là lý do mà tỷ lệ nợ quá hạn, nợ xấu được duy trì ở mức thấp tính đến cuối năm 2016.

Thứ hai, tỷ trọng khoản mục đầu tư

Bảng 2.8 Tỷ trọng khoản mục đầu tư trong tổng tài sản

(4) Khoản mục đầu tư

= (1) + (2) + (3) 4 62.697.23 51.835.387 55.054.174

(5) Tổng tài sản có 3 200.489.17 221.041.993 256.258.500

Tỷ trọng khoản mục đầu

Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016

Lợi nhuận sau thuế 2.502.987 2.512.134 2.883.551

Số nhân công 6.057 6.876 7.886

LNST/ Nhân công 413,24 365,35 365,65

Nguồn: số liệu thống kê từ BCĐKT của MBBank qua các năm

Giai đoạn 2014 - 2016, MB giảm mạnh đầu tư khoản mục chứng khoán kinh doanh cũng như các khoản góp vốn đầu tư dài hạn, chứng khoán kinh doanh từ 10.456 tỷ năm 2014 giảm chỉ còn 926 tỷ vào năm 2016, các khoản đầu tư dài hạn cũng chỉ còn 842 tỷ vào năm 2016. Chỉ có duy nhất khoản mục chứng khoán đầu tư là tiếp tục được duy trì và tăng lên 53.286 tỷ vào năm 2016. Tập trung mở rộng tín dụng trong điều kiện nền kinh tế TCTD khác. Giai đoạn 2014 - 2016, khi thị trường ngân hàng trở nên sôi nổi, MB đã bán toàn bộ trái phiếu mình nắm giữ để cải thiện nguồn vốn cũng như thanh khoản, phần chứng khoán kinh doanh còn lại toàn bộ là chứng khoán vốn.

-Chứng khoán đầu tư: trái phiếu chính phủ được MB nắm giữ với một khối lượng tương đối lớn nhờ sự an toàn tính thanh khoản rất cao, có thể chuyển thành tiền mặt nhanh hơn rất nhiều so với bất động sản hay các loại chứng khoán khác. Chứng khoán MB duy trì hầu hết là chứng khoán sẵn sàng để bán, lên đến 46.131 tỷ tương đương 86,57% trên tổng lượng chứng khoán đầu tư. Là một kênh đầu tư an toàn và linh hoạt nên MB vẫn luôn duy trì khối lượng khá lớn.

-Góp vốn, đầu tư dài hạn: chiếm một tỷ trọng rất nhỏ trên tổng tài sản tương đương 0,33% tổng tài sản. Tận dụng nguồn vốn của mình để kinh doanh, MB chỉ duy trì một lượng nhỏ nguồn vốn cho các công ty liên kết bao gồm: CTCP VIETASSET, CTCP Long Thuận Lộc, CTCP Đầu tư MIC và một số tổ chức kinh tế, dự án khác.

2.2.3. Chất lượng quản lý (M)

Thứ nhất: Hiệu quả quản lý nhân sự

Bảng 2.9. Phân tích lợi nhuận được tạo ra trên một nhân công

Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016

Tổng dư nợ 6 100.569.00 0 121.348.63 2 150.737.70

Số nhân công 6.05

7 6.876 7.886

Hiệu quả kinh doanh/ Nhân công 16.603,77 17.648,14 19.114,60

công giảm mạnh vào năm 2015, giảm từ 413,24 triệu đồng xuống 365,35 triệu đồng, tương đương 11,59% và giữ nguyên 2016. Giai đoạn này lợi nhuận của MB có tăng trưởng nhưng chưa có những đột phá lớn, cần sự điều chỉnh trong chính sách quản lý nhân sự, vận hành trong kinh doanh.

Bảng 2.10. Phân tích hiệu quả kinh doanh của nhân viên

Phân tích thu nhập lãi 2014 2015 2016

TN lãi thuần/Tổng TN lãi 49,74

% 54,06% 51,31%

Qua bảng 2.10, ta có thể thấy được cùng với số lượng nhân công tăng lên hàng năm, tổng dư nợ cho vay của ngân hàng cũng tăng theo, hiệu quả kinh doanh trên một nhân công tăng trưởng tốt. Tuy nhiên dư nợ tăng trưởng đều chưa cho thấy một hiệu quả sinh lời tốt, có thể do chính sách đối với khách hàng của MB cũng như việc quản lý, sử dụng nguồn vốn.

Thứ hai: Quy trình, môi trường vận hành

-MB đã có những cải cách hành chính mạnh mẽ, triển khai tốt các chương trình hành động theo Nghị quyết 19, Nghị quyết 35 của chính phủ (cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia, hỗ trợ và thúc đẩy doanh nghiệp).

-Nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng tại sàn giao dịch. đổi mới phương

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả hoạt động của NHTMCP quân đội thông qua mô hình camels giai đoạn 2014 2016 khoá luận tốt nghiệp 089 (Trang 35)