Khả năng sinh lời (E)

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả hoạt động của NHTMCP quân đội thông qua mô hình camels giai đoạn 2014 2016 khoá luận tốt nghiệp 089 (Trang 47 - 52)

Thứ nhất: chất lượng thu nhập

❖ Phân tích thu nhập lãi

TN lãi thuần/TSC bình quân 3,43% 3,47% 3,34% TN lãi thuần/TSC sinh lời bình quân 3,78

%

3,83 %

3,71 %

Mức độ sinh lời của hoạt động tín dụng

TN từ lãi/Tổng dư nợ tín dụng BQ % 12,28 11,11% 10,50%

Chênh lệch lãi suất

Thu nhập lãi/TSCSLBQ 7,59% 7,09% 7,22%

CP lãi/Nguồn vốn chịu lãi BQ 3,96% 3,40% 3,66%

Chênh lệch lãi suất = (1)-(2) 3,63 %

3,69 %

3,56 %

Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016

Lãi thuần từ hoạt động dịch vụ 950.40

2 543.838 682.640

Lãi thuần từ hoạt động kinh

doanh ngoại hối và vàng 89.835 159.048 113.354

Lãi thuần từ mua bán chứng khoán đầu tư, chứng khoán kinh doanh_______________________ 306.29 7 134.03 4 101.44 3 Lãi thuần từ hoạt động khác 341.76

1 524.73 9 876.81 9 Thu nhập từ góp vốn, mua cổ phần 78.52 4 91.679 102.15 7

Tổng thu nhập ngoài lãi 1.766.81

9

1.453.338 1.876.413

Nguồn: số liệu tính toán từ các báo cáo tài chính của MBBank qua các năm

quân giảm trong năm 2016 càng cho thấy việc sử dụng tài sản chưa hiệu quả của MB trong giai đoạn này.

Thu nhập từ lãi/Tổng dư nợ tín dụng bình quân của MB giảm liên tục trong 2 năm từ 12,28% trong năm 2014 đã giảm xuống còn 10,50% trong năm 2016, là một dấu hiệu xấu trong hoạt động kinh doanh. 2014 - 2016 là giai đoạn lãi suất ổn định, không có nhiều ảnh hưởng đến chính sách của ngân hàng, tuy nhiên hiệu quả hoạt động cho vay của MB lại chưa có những bước tiến lớn mà lại còn có dấu hiệu giảm sút. Nguồn chi phí hoạt động có dấu hiệu tăng hơn so với nguồn lãi từ hoạt động cho vay thu vào.

❖ Phân tích thu nhập ngoài lãi:

Bảng 2.12. Ket cấu thu nhập ngoài lãi

Chỉ tiêu 2014 2015 2016

Chi phí huy động vốn trên nguồn vốn huy động 3.84% 3.26 %

3.45% Chi phí huy động vốn trên tài sản có sinh lời 3.63

%

3.11 %

3.28%

CP phi lãi/TN ròng từ lãi + TN phi lãi 70% 75% 76%

hàng sáp nhập, mở rộng mạng lưới quy mô cùng nhiều chương trình cạnh tranh trong khi MB chưa có những sản phẩm dịch vụ mới, chưa chú trọng nâng cao hình ảnh của mình.

Giai đoạn 2014 - 2016, MB đã giảm việc đầu tư vào chứng khoán, ngoại hối khiến cho lãi thu từ 3 mảng này đều giảm sút. Tuy nhiên lãi thuần từ hoạt động khác lại tăng đáng kể 535 tỷ lên hơn 876 tỷ đồng vào năm 2016, do trong giai đoạn này MB đã tích cực thanh lý tài sản để giải quyết các khoản nợ không thu hồi được.

Thứ hai: khả năng kiểm soát chi phí

Nguồn: số liệu tính toán từ BCTC của MBBank

Bảng 2.12 cho ta thấy sự biến động của tỷ lệ chi phí huy động vốn trên nguồn vốn huy động, giảm vào năm 2015 và tăng lên 2016, biến đổi này diễn ra chủ yếu theo xu hướng của mặt bằng lãi suất giai đoạn 2014 - 2016 này. Đồng thời tỷ trọng tài sản có sinh lời trong giai đoạn cũng liên giảm từ 91,06% xuống còn 90,02%, do sự tăng lên của các khoản mục tài sản cố định và tài sản có khác.

Tỷ số chi phí phi lãi/(Thu nh ập ròng từ lãi + thu nhập phi lãi) là thước đo toàn diện đánh giá mức độ hiệu quả quản lý chi phí. Tỷ số này đã có dấu hiệu tăng trong giai đoạn 2014 - 2016 cho thấy khả năng quản lý chi phí của ngân hàng trong giai đoạn chưa tốt. Đặc biệt năm 2015, tỷ lệ này tăng 5% do chi phí dịch vụ và chi phí hoạt động của MB tăng cao trong năm 2015.

Chỉ tiêu Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016

Tiền và các khoản tương đương tiền 20.133.554 26.002.366 22.849.070 Tổng lượng tiền gửi 168.575.222 181.569.410 194.824.273

Tiền và các khỏan tương đương tiền Tống lượng tiền gửi

11,94% 14,32% 11,73%

Tlên và tương đương tiền Tống tài sản

10,04% 11,76

% 8,92%

Thứ ba: Đánh giá khả năng sinh lời

Biều đồ 2.3. Phân tích khả năng sinh lời

ROA 1.4 ---1.3 1.18 1.23 1.2 1 --- 0.8 0.6 0.51 0.46 0.54 0.4 β ∙ 0.2 0 --- 2014 2015 2016 • MB • Hệ thống ROE 20 15.11 15 •--- ^10.84 10.85 10 ʌ* 7.87 5.4 6.42_________. 5 •" — * 0 --- 2014 2015 2016 • MB • Hệ thống

Biểu đồ 2.6 cho ta thấy các chỉ số ROA và ROE của MB luôn ở mức cao hơn so với mức trung bình của toàn hệ thống. Trong năm 2014, ROA và ROE đều cao hơn gấp đôi so với chỉ số trung bình hệ thống tuy nhiên ở giai đoạn sau chỉ có ROA tiếp tục duy trì được, còn ROE của MB lại có xu hướng giảm dần trong những năm gần đây.

ROA của MB giảm trong năm 2015 và tăng lên 1,23 trong năm 2016. Đây là giai đoạn tăng trưởng cả huy động và cho vay, tuy nhiên MB với trọng tâm quan hệ với các khách hàng lớn nên tuy tín dụng tăng nhanh nhưng lợi nhuận thu về chưa thực sự hiệu quả. Năm 2016, MB đã giảm bớt các khoản mục đầu tư khác, tập trung vào tăng trưởng tín dụng trong điều kiện kinh tế đi lên, đưa hệ số ROA lên 1,23.

ROE của MB chứng kiến sự sụt giảm liên tiếp trong 2 năm liền, từ 15,11 xuống còn 10,85 vào năm 2016. Năm 2015, 2016 MB đã tăng vốn điều lệ từ 11.593 tỷ năm 2014 lên 17.127 tỷ vào năm 2016, trong đó sáp nhập với Công ty CP Tài chính Sông Đà đã tăng vốn điều lệ thêm 300 tỷ đồng. Tuy nguồn vốn tăng lên, MB vẫn chưa thể khai thác mạnh mẽ hiệu quả của những nguồn vốn này, hoạt động đi ngang trong nhiều năm khiến hiệu quả sử dụng vốn giảm sút.

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả hoạt động của NHTMCP quân đội thông qua mô hình camels giai đoạn 2014 2016 khoá luận tốt nghiệp 089 (Trang 47 - 52)