Chọn mẫu, chọn biến và xây dựng giả thuyết

Một phần của tài liệu Giải pháp ứng dụng mô hình logistic trong xếp hạng tín dụng khách hàng doanh nghiệp tại NHTMCP kỹ thương việt nam khoá luận tốt nghiệp 167 (Trang 63 - 70)

Chọn mâu:

Trong phạm vi bài nghiên cứu, tôi nhận biết rủi ro tín dụng của các doanh nghiệp được niêm yết trên Thị trường chứng khoán Việt Nam dựa trên giá trị Vốn lưu động ròng năm 2012.

Nhóm sử dụng dấu hiệu:Với giá trị vốn lưu động ròng <0, các doanh nghiệp xấu và ngược lại.

Tôi sử dụng mô hình logistic để xếp hạng tín nhiệm cho các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam. Mau nghiên cứu bao gồm 100 công ty với các thông tin tài chính được tính toán từ BCTC năm 2012 của các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam.

Mau này chia thành 2 nhóm:

- Nhóm 1 gồm các công ty có rủi ro tín dụng ( 50 công ty) - Nhóm 2 gồm các công ty không có rủi ro tín dụng ( 50 công ty)

Chọn biến và xây dựng giả thiết

Trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết về các nhóm chỉ tiêu tài chính của Doanh nghiệp. Bằng phương pháp loại trừ dần, tôi chọn ra được 5 biến độc lập biểu hiện

49

những đặc trưng tài chính cơ bản của Doanh Nghiệp để xây dựng mô hình: - Hệ số nợ:

N ph i trợ ả ả

X1 = ɪ 7. ɪ

Tong tài s nả

Tỷ số này nói lên trong tổng nguồn vốn của Doanh nghiệp, Nguồn vốn từ bên ngoài (từ các chủ nợ) là bao nhiêu phần trăm.

Qua đây biết được khả năng tự chủ tài chính của doanh nghiệp.Tỷ số này mà quá nhỏ, chứng tỏ doanh nghiệp vay ít. Điều này có thể hàm ý doanh nghiệp có khả năng tự chủ tài chính cao.Song nó cũng có thể hàm ý là doanh nghiệp chưa biết khai thác đòn bẩy tài chính, tức là chưa biết cách huy động vốn bằng hình thức đi vay.Ngược lại, tỷ số này mà cao quá hàm ý doanh nghiệp không có thực lực tài chính mà chủ yếu đi vay để có vốn kinh doanh. Điều này cũng hàm ý là mức độ rủi ro của doanh nghiệp cao hơn.

Trên cơ sở đó, nhóm nhận định rằng X1 tác động ngược chiều với biến phụ thuộc tức pX1> 0.

- Hệ số thanh toán ngắn hạn:

Tài s n ng n h nả ắ ạ

X2 = ɪ ɪ ι——

N ngan h nợ ạ

Tỷ số này hàm ý cứ mỗi đồng nợ ngắn hạn sẽ có bao nhiêu đồng tài sản ngắn hạn có khả năng chuyển hóa thành tiền để trả các khoản nợ đến hạn.

Hệ số này nói lên tình trạng tài chính ngắn hạn của một công ty có lành mạnh không. Thông thường, tỷ số >2 thể hiện khả năng thanh toán ngắn hạn của doanh nghiệp trong tình trạng tốt, DN có khả năng trả được nợ khi đến hạn. Vì vậy, hệ số thanh toán ngắn hạn được đánh giá có ảnh hưởng lớn tới xác suất khách hàng trả được nợ khi Ngân hàng xem xét.

Trên cơ sở đó, nhóm nhận định rằng X2 tác động cùng chiều với biến phụ thuộc tức pX2 < 0.

- Tỷ suất lợi nhuận tổng tài sản (ROA)

L i nhu n sau thuêợ ậ

X3 = ROA = " 7 ,77 ι---— x 100% Tong tài s n bình quânả

Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản phản ánh cứ một trăm đồng tài sản hiện có trong doanh nghiệp mang lại bao nhiêu đồng lợi nhuận.

Nhóm Tên chỉ tiêu Công thức Ký hiệu Tác động

50

Khi xem xét khả năng KH trả được nợ, NH cũng cần phải xem xét đến hoạt động kinh doanh của DN vì đây là nguồn trả nợ chính cho NH. Tỷ số này cho biết hiệu quả quản lý và sử dụng tài sản để tạo ra thu nhập của doanh nghiệp. Nếu tỷ số này lớn hơn 0, thì có nghĩa doanh nghiệp làm ăn có lãi. Tỷ số càng cao cho thấy doanh nghiệp làm ăn càng hiệu quả. Còn nếu tỷ số nhỏ hơn 0, thì doanh nghiệp làm ăn thua lỗ. Mức lãi hay lỗ được đo bằng phần trăm của giá trị bình quân tổng tài sản của doanh nghiệp.

Trên cơ sở đó, nhóm nhận định rằng X3 tác động cùng chiều đối với biến phụ thuộc tức pX3> 0. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu

______________L i nhu n sau thuê . ^^ợ ậ n, X4 = ROE= ɪ---1 , 1----X 1 OO %

Von ch s h uủ ở ữ

Chỉ tiêu ROE có ý nghĩa cứ 100 đồng vốn chủ sở hữu sẽ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận.

Chỉ tiêu này đánh giá khả năng sinh lời của DN. Nhìn chung tỷ số này càng cao cho thấy khả năng tạo lợi nhuận từ nguồn vốn chủ càng tốt, hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung là có hiệu quả.

Chính vì lý do trên mà khi ROE tăng lên, trong điều kiện vốn chủ sở hữu không có biến động nhiều, thì lợi nhuận sau thuế của DN tăng lên, khả năng chi trả các khoản nợ của DN được đảm bảo chắc chắn hơn. Bởi trên thực tế chi phí trả lãi được trả bởi lợi nhuận trước thuế, vì thế lợi nhuận sau thuế tăng lên có thể đồng nghĩa với lợi nhuận trước thuế cao. Các khoản nợ được đảm bảo thanh toán với lợi nhuận trước thuế cao hơn làm khả năng trả nợ của DN tốt hơn.

Trên cơ sở đó, nhóm nhận định rằng ROE sẽ có tác động cùng chiều với khả năng trả nợ của DN hay nói cách khác βx4 > 0.

- Hệ số thanh toán lãi vay:

ττ^ A... L i nhuân trợ ước thu +chi phí lãi vayế

X5 = Hệ số thanh toán lãi vay =---——— , --- Chi phí lãi vay

Tỷ số này một mặt đo lường khả năng của DN trong việc trả lãi tiền vay cho các chủ nợ bằng các khoản lợi nhuận thu được từ các hoạt động trong kỳ, mặt khác phản ánh tính hợp lý trong việc đảm bảo cơ cấu vốn vay và vốn chủ sở hữu trong DN.Tỷ số

51

khả năng thanh toán lãi vay trong DN càng cao được coi là rủi ro mất khả năng chi trả lãi tiền vay càng thấp và ngược lại.

Trên cơ sở đó nhóm nhận định rằng hệ số thanh toán lãi vay tác động cùng chiều với hệ số Z hay nói các khác βx5 >0.

Cấu trúc vốn

Hệ số nợ Nợ phải trả/Tông tài sản HSN -

Họ at động

Hệ số thanh toán nợ ngăn hạn

Tài sản ngăn hạn/ Nợ ngăn hạn

TT_NH "+

Hệ số thanh toán lãi vay (LNTT+ Chi phi lãT" vay)∕Chi phi lãi vay

TTLV +

Hiệu quả

-ROA Lợi nhuận sau thuế/ Tông

tài sản

-ROÃ "+

ROE Lợi nhuận sau thuế/ Vốn

chủ sở hữu

d.Làm sạch dữ liệu

Trong quá trình chạy mô hình, do số lượng mẫu trong mô hình chưa đủ lớn và vẫn còn những trường hợp ngoại lệ nên tôi đã tiến hành loại quan sát ngoại lai. Những quan sát ngoại lai, không phù hợp, không đặc trưng cho mô hình, nhóm đã thay thế bằng một DN khác với các chỉ số tài chính đặc trưng hơn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Kết quả: Số lượng mẫu tôi nghiên cứu còn lại sau khi đã thay thế: 100 DN, trong đó:

- DN Tốt: 50 - DN Xấu: 50

Dưới đây là hình ảnh các kết quả quan sát các biến độc lập sau khi nhóm đã loại quan sát ngoại lai :

52

53

- ROA

Model Unstandardized Coefficients Standardized Coefficients t Sig. Collinearity Statistics

B Std. Error Beta Tolerance VIF

1 (Consta "^732 "034 21.852 “Õ0Õ nt) TTNH -.111 .021 -.453 -5.187 .000 .827 1.209 ROA -.013 .004 -.484 -3.610 .000 .351 2.849 ROE .006 .002 .351 2.826 .006 .411 2.436 TTLV .000 .002 -.011 -.118 .907 .764 1.308 Chi- square df Sig. Step 1 Step 116.202 "5 .000 Bloc k 116.202 5 .000 Mod e 116.202 5 .000 l 54

- Khả năng thanh toán lãi vay

Một phần của tài liệu Giải pháp ứng dụng mô hình logistic trong xếp hạng tín dụng khách hàng doanh nghiệp tại NHTMCP kỹ thương việt nam khoá luận tốt nghiệp 167 (Trang 63 - 70)