Giải thích kiểm nghiệm so với giả thiết

Một phần của tài liệu Giải pháp ứng dụng mô hình logistic trong xếp hạng tín dụng khách hàng doanh nghiệp tại NHTMCP kỹ thương việt nam khoá luận tốt nghiệp 167 (Trang 73)

Chạy mô hình ra kết quả đúng với giả thiết ban đầu

Với các biến X1, X2,X3 tác động lên biến phụ thuộc đúng với giả thuyết ban đầu. - Hệ số nợ:

Với mức ý nghĩa sig. = 0.083< 0.1 là chấp nhận được, biến X1 có thể dùng để giải thích cho biến phụ thuộc hay dự báo rủi ro c ho mô hình

Hệ số β = -10.941 < 0, vậy chứng tỏ là biến X1 tác động ngược chiều lên biến phụ thuộc, giả thuyết ban đầu đặt ra là đúng.

Điều này phù hợp với lý thuyết ban đầu đưa ra, X1 nếu nhỏ, chứng tỏ doanh nghiệp đi vay vốn ít, điều này có thể hàm ý doanh nghiệp có khả năng tự chủ tài chính cao do vay nợ không quá lớn, do vậy độ rủi ro tín dụng do đó sẽ giảm đi. Ngược lại, tỷ số này mà cao quá hàm ý doanh nghiệp không có thực lực tài chính mà chủ yếu đi vay để có vốn kinh doanh thì về lâu dài có thể dẫn đến sự lệ thuộc vào nguồn vốn vay, khi ngân hàng cho những doanh nghiệp này vay hoàn toàn có thể gặp rủi ro lớn.

58

Với mức ý nghĩa sig. = 0.011< 0.1 là chấp nhận được, biến X2 có thể dùng để giải thích cho biến phụ thuộc hay dự báo rủi ro cho mô hình.

Hệ số β = 27.563> 0, vậy chứng tỏ là biến X2 tác động cùng chiều lên biến phụ thuộc, giả thuyết ban đầu đặt ra là đúng.

Điều này phù hợp với lý thuyết ban đầu đưa ra, nếu một công ty có tỷ số thanh toán ngắn hạn thấp,nó sẽ không đủ khả năng thanh toán toàn bộ các khoản nợ ngắn hạn và cần phải rất cẩn trọng khi đầu tư vào những công ty như vậy.

Nếu tỷ số này cao, thì công ty đó có khả năng thanh toán các khoản nợ nhanh trong ngắn hạn, nó cho thấy khả năng sẵn sàng trả nợ cho các khoản vay được đảm bảo, nên độ rủi ro tín dụng sẽ giảm đi.

- Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản

Với mức ý nghĩa sig. = 0.017< 0.1 là chấp nhận được, biến X3 có thể dùng để giải thích cho biến phụ thuộc hay dự báo rủi ro cho mô hình.

Hệ số β = 1.148> 0, vậy chứng tỏ là biến X3 tác động cùng chiều lên biến phụ thuộc tuy nhiên tác động không nhiều như hệ số nợ. Giả thuyết ban đầu đặt ra là đúng.

Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản cao, khả năng KH trả được nợ sẽ tăng lên.Và ngược lại nếu tỷ số thấp, thì doanh nghiệp sẽ bị hạn chế khả năng trả nợ, thậm chí thua lỗ và mất khả năng trả nợ, do đó độ rủi ro tín dụng của những doanh nghiệp này là cao.

- Thanh toán lãi vay:

Với mức ý nghĩa Sig = - 0.057< 0.1 là chấp nhận được, biến X4 có thể dùng để giải thích cho biến phụ thuộc hay dự báo rủi ro cho mô hình.

βττLv=-0.275<0 ngược lại so với giả thiết βττ-Lv>0. Nguyên nhân được chúng tôi đưa ra để giải thích cho sự trái ngược này như sau:

ττ^ A... Lo'i nhuân trước thu + chi phí lãi vayế

Hệ số thanh toán lãi vay =---—————---= L i nhuân trợ ước thuê

—'——7-~---+ 1 Chi phí lãi vay

Trên cơ sở lý thuyết lợi nhuận trước thuế càng cao càng chứng tỏ khả năng thanh toán nợ của DN càng được đảm bảo.Tuy nhiên có những trường hợp đặc biệt khác xuất phát từ bản chất hoạt động của DN hoặc không xuất phát từ nội tại hoạt động của DN mà từ các nhân tố bên ngoài, các nhân tố thị trường tác động.

59

Sau năm 2011 có nhiều biến động bất lợi, kinh tế vĩ mô những tháng đầu năm 2012 đã cho thấy nhiều tín hiệu khả quan. Về kiềm chế lạm phát, CPI tính hết tháng 5/2012 chỉ tăng 2,78% so với tháng 12/2011 và tăng 10,62% so với cùng kỳ năm trước. Đây là tháng thứ 10 liên tiếp CPI tăng chậm lại so với tháng 12/2010. Về giảm nhập siêu, trong 5 tháng đầu năm 2012, tổng nhập siêu chỉ khoảng 622 triệu USD, mức thấp kỷ lục so với cùng kỳ nhiều năm gần đây. Hàng loạt chỉ tiêu kinh tế có kết quả tích cực như: Việc đấu thấu trái phiếu Chính phủ cũng khả quan hơn nhiều so với năm trước, khai thác dầu thô tăng khá, tính thanh khoản của hệ thống ngân hàng và dự trữ ngoại hối có nhiều điểm cải thiện...

Tuy nhiên, bên cạnh thành công đó, nền kinh tế cũng xuất hiện một số dấu hiệu bất ổn: Trong quý I, tăng trưởng GDP cả nước chỉ đạt 4%, trong đó GDP công nghiệp chỉ tăng 2,94%, xấp xỉ mức tăng của nông nghiệp (2,84%). Chỉ số tồn kho của toàn ngành công nghiệp chế biến, chế tạo tính đến 1/4/2012 đã tăng 32,1%, trong đó chế biến và bảo quản rau quả tăng 80,6%; sản xuất phân bón và hợp chất ni tơ tăng 71,9%; sản xuất xi măng, vôi, vữa tăng 68,1%; sản xuất sắt, thép tăng 53,4%. Doanh thu bán hàng hoá dịch vụ giảm 7% so với cùng kỳ năm 2011...

Ấn sau những con số nêu trên là sự khó khăn của cộng đồng DN trên phạm vi cả nước. Tình trạng DN trong nhiều lĩnh vực kinh doanh bị thua lỗ, nợ nần, phải thu hẹp sản xuất-kinh doanh, hàng tồn kho lớn, thị trường xuất khẩu gặp khó trong khi sức mua và thị phần nội địa bị thu hẹp... đã kéo theo nhiều hệ lụy với kinh tế-xã hội. Mối lo nợ đọng và phá sản gia tăng ở mọi ngành và mọi loại hình DN, dù là “đại gia”, hay doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV), nhất là trong một số ngành kinh doanh như bất động sản (BĐS), thép và chế biến thủy sản. Không ít DN chuyển từ sản xuất sang làm thương mại, nhập hàng bán ở nội địa, lúng túng và không đủ nguồn lực tái cấu trúc theo chiều sâu như kêu gọi của Chính phủ và đòi hỏi của thực tiễn cạnh tranh thị trường ngày càng gay gắt...

Nếu tình hình sản xuất, kinh doanh và thị trường không được cải thiện, chỉ đến cuối quý II/2012, làn sóng DN phá sản sẽ tất yếu xảy ra. Nguy cơ sụt giảm mạnh động lực tăng trưởng, thậm chí đứt gẫy các chuỗi giá trị gia tăng trong guồng máy tái sản xuất trong nước, tạo điều kiện cho các nhà đầu tư nước ngoài thâu tóm DN và thị trường Việt Nam trở nên hiện hữu nếu các cấp quản lý không có giải pháp gỡ khó.

60

Trước bối cảnh đó, Chính phủ đã ban hành Nghị quyết 13/NQ-CP về một số giải pháp tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, hỗ trợ thị trường và Bộ Tài chính kịp thời ban hành nhiều các thông tu, trong đó có Thông tư 83/2012/TT-BTC ngày 23/5/2012, hướng dẫn thực hiện Nghị quyết, đã tạo ra động lực vượt khó mới cho cộng đồng DN.

Một trong những điểm nhấn của nghị quyết 13/NQ-CP liên quan đến các chỉ tiêu sử dụng trong khóa luận:

Giảm gánh nặng lãi suất và cơ cấu lại nợ: Trong khi yêu cầu sử dụng chủ động, linh hoạt các công cụ của chính sách tiền tệ, bảo đảm tốc độ tăng trưởng tín dụng, tổng phương tiện thanh toán hợp lý để thực hiện kiểm soát lạm phát theo mục tiêu đề ra, Chính phủ nhấn mạnh yêu cầu tiếp tục hạ mặt bằng lãi suất cho vay phù hợp với diễn biến lạm phát; ưu tiên đối với khu vực nông nghiệp, nông thôn; DNNVV; DN sản xuất hàng xuất khẩu; DN công nghiệp hỗ trợ. Đồng thời, thực hiện các biện pháp cơ cấu lại nợ (thời hạn trả nợ, lãi suất, cho vay mới trả nợ cù...) và các giải pháp khác cần thiết, phù hợp với từng loại hình, lĩnh vực sản xuất kinh doanh tạo điều kiện thuận lợi cho DN vay được vốn phục vụ sản xuất kinh doanh, nhất là đối với những DN có triển vọng phát triển, có sản phẩm đáp ứng yêu cầu của thị trường, nhưng đang gặp khó khăn về tài chính. Đẩy nhanh tiến độ và bảo đảm hiệu quả trong tái cấu trúc ngân hàng thương mại, kiên quyết xử lý các ngân hàng yếu kém, hoạt động kém hiệu quả bằng các biện pháp phù hợp nhưng phải bảo đảm đúng pháp luật, ổn định hệ thống và quyền lợi hợp pháp của tổ chức, cá nhân gửi tiền và sử dụng dịch vụ ngân hàng.

Những chính sách như trên của chính phủ đã có những tác động nhất định đến tình hình tài chính của DN. Giãn nợ, giảm lãi suất, điều chỉnh khoản vay đã có tác động giảm chi phí trả lãi. chi phí trả lãi giảm đồng thời làm LNTT tăng lên do chi phí trả lãi giảm xuống nên chỉ tiêu khả năng thanh toán lãi vay tăng lên đáng kể. Tuy nhiên sự tăng lên này không xuất phát từ phía hoạt động của chính doanh nghiệp nên khả năng chi trả lãi vay của DN không thực sự thay đổi, từ đây tác khả năng thanh toán các khoản nợ giảm đi bởi các khoản nợ của DN cần được thanh toán bằng các khoản lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh của DN. Mà các DN nhận được hỗ trợ của nhà nước hầu hết là các DN gặp khó khăn trong hoạt động sản xuất kinh doanh cùng như hoạt động tài chính. Vì vậy trong trường hợp này dù hệ số TTLV tăng thì khả năng trả nợ của DN giảm.

B S.E. Wald df Sig. Exp(B) Step 1a HSN -10.941 6.321 2.996 N "083 "õõõ

TTNH 27.563 10.816 6.494 1 .011 9.342E11

ROA 1.148 .482 5.668 1 .017 3.152

61

Mặt khác xuất phát từ nội tại hoạt động kinh doanh của DN, nền kinh tế khó khăn, DN làm ăn không mấy hiệu quả. Lợi nhuận thu được từ hoạt động kinh doanh giảm đi kéo theo LNTT của DN giảm nhưng sức kéo giảm này vẫn nhỏ hơn sức giảm của chi phí lãi vay làm cho tỷ số LNTT/Chi phí lãi vay vẫn tăng lên.

Trong điều kiện đó, dù hệ số tăng lên song hoạt động kinh doanh của DN kém hiệu quả thì khả năng trả nợ cũng không được cải thiện, thậm chí là giảm đi, điều này đồng nghĩa với trên mẫu số liệu mà nhóm sử dụng, hệ số TTLV tác động ngược chiều làm giảm hệ số trả nợ của khách hàng. Vì thế βx4 = - 0.282 <0

- Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu

Với mức ý nghĩa sig. = 0.017< 0.1 là chấp nhận được, biến X5 có thể dùng để giải thích cho biến phụ thuộc hay dự báo rủi ro cho mô hình.

βv5 = - 0.434 < 0 .Kết quả này ngược lại với giả thiếtβ ROE>0. Nguyên nhân được chúng tôi đưa ra để lý giải cho sự trái ngược này như sau:

ROE = ư" T 7 “ X 100% Von ch s h uủ ơ ữ

Bối cảnh thực tiễn của nền kinh tế năm 2012 được trình bày như phần trên thì biến động của ROE chủ yếu liên quan đến giá trị của lợi nhuận sau thuế.

Lợi nhuận sau thuế = Lợi nhuận trước thuế - Thuế phải nộp NSNN.

Đối với LNTT: LNTT điều chỉnh tăng làm tăng LNST, vì vậy nguyên nhân được giải thích như phần hệ số thanh toán lãi vay.

Đối với Thuế: Ngay từ tháng 3/2012, Bộ Tài chính đã ban hành Thông tư số 42/2012/TT-BTC hướng dẫn thực hiện Quyết định 04/2012/QĐ-TTg ngày 19/1/2012 của Thủ tướng Chính phủ về việc gia hạn nộp thuế thêm 3 tháng đối với số thuế thu nhập DN phải nộp quý I, quý II/2011 của DN nhỏ và vừa, DN sử dụng nhiều lao động trong các ngành dệt may, da giày, chế biến nông lâm thủy sản. Ước tính sẽ có 160.000 DN được giãn nộp thuế với số tiền thuế hơn 10.000 tỷ đồng.

Tháng 5/2012, Chính phủ ban hành Nghị quyết số 13/NQ-CP về một số giải pháp tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, hỗ trợ thị trường. Tổng số tiền thực chất của gói hỗ tài chính (chủ yếu là các biện pháp về thuế) cho DN theo Nghị quyết 13/NQ-CP vào khoảng 9489, 5 tỷ đồng gồm:

62

Giãn thuế giá trị gia tăng phải nộp của quý II/2012 trong 6 tháng (Bộ Tài chính ước tính là 12.300 tỷ đồng). Điều này tương đương với việc Nhà nước cho các DN này vay số tiền trên trong thời hạn 6 tháng mà không lấy lãi.Nếu DN phải vay ngân hàng số tiền trên với lãi suất 18 % thì số lãi phải trả ước tính là 1.107 tỷ. Ngoài ra các DN này và các DN sản xuất sản phẩm cơ khí là tư liệu sản xuất, vận tải đường thủy, sản xuất thép, xi măng được giãn thời hạn nộp thuế thu nhập DN của năm 2011 trong thời gian 9 tháng, ước tính số thuế được giãn là 3.500 tỷ. Tính toán tương tự trên thì số tiền DN được hỗ trợ là 472,5 tỷ đồng.

Giảm 30% số thuế thu nhập phải nộp của các DN vừa và nhỏ, miễn thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập cá nhân, thuế thu nhập DN trong năm 2012 cho một số đối tượng, miễn thuế môn bài cho các hộ đánh bắt hải sản, sản xuất muối. Tổng số tiền được miễn, giảm của các khoản này ước tính là 4.100 tỷ đồng.

Số tiền miễn giảm 50% tiền thuê đất cho DN theo Quyết định số 2093/QĐ-TTg ngày 23/11/2011 của Thủ tướng Chính phủ có bổ sung thêm các DN hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ thương mại, ước tính vào khoảng 1.500 tỷ đồng.

Theo mẫu số liệu mà nhóm đưa ra, các DN nằm trong diện miễn giảm thuế nhiều nên LNST có xu hướng tăng lên, tuy nhiên sự tăng lên này cũng do chính sách của nhà nước hỗ trợ các DN nên chỉ tiêu này tác động ngược chiều với khả năng thanh toán nợ của DN. Vì vậy βx5 = -0.43 <0.

Nhận xét về tổng quan giá trị của các hệ số mô hình:

Ta thấy hệ số β của biến X2 = 27.949 là cao nhất, nó cho thấy biến X2 có khả năng tác động đến biến phụ thuộc mạnh nhất trong mô hình hồi quy. Trong các doanh nghiệp mà nhóm lựa chọn để phân tích rủi ro tín dụng, thì cần chú ý đến khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của chúng để xem xét được độ rủi ro một cách chính xác nhất.

g.Xây dựng Bảng xếp hạng Tín dụng Doanh Nghiệp

ROE -.434 .194 4.980 1 .026 .648

Constant -20.443 9.854 4.304 ____________.038 .000___________________ Pi Hạng Tín dụng Pi Hạng Tín dụng 0.95 ÷ 1 AAA 0.3 ÷ 0.4 "B 0.8 ÷ 0.95 ~ÃÃ 0.2 ÷ 0.3 ^CCC 0.65 ÷ 0.8 ~A 0.1 ÷ 0.2 ^CC 0.55 ÷ 0.65 ^^BBB 0.05 ÷ 0.1 ~C 0.4 ÷ 0.55 "BB 0.00 ÷ 0.05 "D 63

a. Variable(S) entered on step 1: HSN, TTNH, ROA, ROE, TTLV.

Từ hệ số (B) ta có thể xác định mô hình hồi quy logistic như sau:

LOG(Odds)= - 20.443 - 10.941 HSN+27.563 TTNH+1.148 ROA-0.434 ROE- 0.275TTLV

Trong đó: Z= - 20.443 - 10.941 HSN+27.563 TTNH+1.148 ROA-0.434 ROE- 0.275TTLV.

Trên cơ sở hàm hồi quy Logistic . Ta có bảng phân bố mật độ xác suất trả được nợ của các DN như sau:

Sơ đồ 2.3: Phân bố mật độ xác suất trả được nợ

doai trả

4 thì năng

ST T MCK P Hạng Tín dụng STT MCK Hạng Tín dụng P 1 BKC 0.005 D "5ĩ GTA 1.000 AAA

Trên cơ sở hàm hồi quy Logistic, ta có thể dự đoán rủi ro tín dụng của các DN dựa trên cơ sở các chỉ tiêu tài chính. Ket quả dự đoán của một số công ty niêm yết mà tôi đưa ra như sau:

Bảng 2.21: Kết quả dự đoán một số công ty niêm yết

^^2 "DAC 0.000 "D "52 "CKV 0.912 IA MIC 0.000 D "53 THT 0.583 BBB 1 KSH 0.000 D ^54 APC 0.000 D ^5 HD 0.147 “CC "55 KDC 1.000 AAA ~6 HHG 0.000 "D ^56 BSC 1.000 AAA 1 TCM 0.190 "CC "57 “ASP 0.006 “D "8 "VIS 0.035 "D "58 CVT 0.000 D "9 IKG 0.002 "D "59 LBM 1.000 IAA

Một phần của tài liệu Giải pháp ứng dụng mô hình logistic trong xếp hạng tín dụng khách hàng doanh nghiệp tại NHTMCP kỹ thương việt nam khoá luận tốt nghiệp 167 (Trang 73)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(101 trang)
w