7. Bố cục của luận văn
2.2.2. Một số đặc điểm nghệ thuật của truyện cổ tích
2.2.2.1. Cốt truyện ngắn gọn, đơn giản
Cốt truyện cổ tích thƣờng ngắn gọn, dễ hiểu và đƣợc đan dệt bởi hàng loạt môtip quen thuộc theo một hệ thống nhất định (mô típ sự ra đời thần kì, mô típ chia tài sản, mô típ so tài kén rể,...). Theo Từ điển thuật ngữ văn học (2009), cốt truyện là “hệ thống sự kiện cụ thể, được tổ chức theo yêu cầu tư tưởng và nghệ thuật nhất định, tạo thành bộ phận cơ bản, quan trọng nhất trong hình thức động của tác phẩm văn học thuộc các loại tự sự và kịch” [22, tr.99]. Cốt
truyện cổ tích thƣờng bao gồm các phần: Phần mở đầu giới thiệu sự xuất hiện của nhân vật trong truyện. Phần diễn biến câu chuyện, xuất hiện biến cố quan trọng. Đây là nút mở đầu cho chuỗi biến cố sẽ xảy ra ở phần sau. Phần phát triển là trung tâm của câu chuyện, ở phần này chuỗi biến cố xảy ra theo trục thời gian, các biến cố có mức độ tăng dần đến một biến cố căng thẳng, quyết liệt nhất. Phần đỉnh điểm (còn gọi là cao trào): là phần giải quyết mâu thuẫn, xung đột. Phần kết thúc (còn gọi là phần mở nút): là phần giải quyết số phận của nhân vật. Phần kết thúc là phần bài học đƣợc rút ra từ câu chuyện. Đây có thể coi là khung cơ bản của mọi tác phẩm cổ tích. Trong các câu chuyện cổ tích, chủ yếu chúng ta thấy sự chuyển biến liên tiếp của các hành động, các biến cố trong tiến trình kể truyện. Nhìn chung truyện cổ tích của Phú Lƣơng, Thái Nguyên có cốt truyện đơn giản, tình tiết dễ hiểu. Khi xung đột trong câu chuyện đƣợc giải quyết thì câu chuyện dừng lại. Đó là xung đột giữa con ngƣời với thế giới tự nhiên (sự tiếp nối truyện thần thoại): thể hiện qua sự chiến thắng của con
60
ngƣời trƣớc thế giới tự nhiên; xung đột xã hội: là xung đột giữa kẻ giàu và ngƣời nghèo, kẻ áp bức và ngƣời bị áp bức; xung đột giữa các quan niệm đạo đức: hiền lành - độc ác, thật thà tốt bụng - tham lam, quỷ quyệt... Tuy đƣợc thể hiện thông qua mối quan hệ gia đình nhƣng thực chất đó là xung đột xã hội, phản ánh đƣợc thế giới thực tại. Và cuối mỗi câu chuyện khi mà mâu thuẫn đã đƣợc giải quyết thì bao giờ ngƣời hiền lành, chăm chỉ, tốt bụng cũng có cuộc sống hạnh phúc.
Nhìn chung, các truyện cổ tích của Phú Lƣơng, Thái Nguyên bao giờ cũng đƣợc kể lại một cách nhất quán, sự việc, hiện tƣợng, hành động nói lên nội dung và ý nghĩa của câu chuyện. Cốt truyện đƣợc sắp xếp theo trí tƣởng tƣợng của tác giả dân gian rất phù hợp và hấp dẫn ngƣời nghe. Nội dung thƣờng kể lại toàn bộ sự việc, toàn bộ số phận, cuộc đời của nhân vật từ đầu cho đến kết thúc câu chuyện. Tuy nhiên, nếu nhƣ truyền thuyết còn có yếu tố cốt lõi là sự thật lịch sử thì truyện cổ tích hoàn toàn hƣ cấu. Dù vậy, chứa đựng trong đó là bài học đạo đức, những kinh nghiệm sống để giúp con ngƣời có nghị lực vƣơn lên trong cuộc sống, giúp mỗi ngƣời sống tốt hơn, nhân ái hơn.
2.2.2.2. Nghệ thuật xây dựng nhân vật
Truyện cổ tích thần kì hay cổ tích về loài vật, truyện cổ tích sinh hoạt đều có một số kiểu nhân vật chính nhất định. Đó là ngƣời em út, ngƣời con riêng, ngƣời mồ côi, ngƣời mang lốt vật, ngƣời đi ở, ngƣời dũng sĩ… Mỗi nhân vật trong số những nhân vật trên là tên gọi chung của những nhân vật đồng dạng, những nhân vật có những nét tƣơng đồng căn bản về tính cách, hành động và số phận và thƣờng xuất hiện trong những truyện cổ tích thần kì có cốt truyện đại thể giống nhau. Ngƣời ta gọi là kiểu nhân vật.
Theo Từ điển thuật ngữ văn học (2009), nhân vật văn học là “con người cụ
thể được miêu tả trong tác phẩm văn học” [22, tr.235]. Nhân vật truyện cổ tích thuộc kiểu nhân vật chức năng, có đặc điểm, phẩm chất cố định, không thay đổi từ đầu đến cuối truyện, thƣờng không có đời sống nội tâm. Nhƣ vậy, nhân vật văn học cũng nhƣ nhân vật trong tác phẩm tự sự là một đơn vị nghệ thuật mang tính ƣớc lệ. Nhân vật đƣợc xây dựng để phản ánh hiện thực khách quan và thể hiện quan niệm nghệ thuật, lý tƣởng thẩm mĩ của tác giả về con ngƣời.
Mỗi nhân vật đại diện cho một loại ngƣời với tính cách tƣơng đối giống nhau. Trong truyện cổ tích của ngƣời dân Phú Lƣơng, Thái Nguyên thành phần các nhân vật rất phong phú, bao gồm: các nhân vật thần kỳ, nhân vật là ngƣời,
81
Dướ i nướ c trôi đến môt cây rau Nước trên chảy xuống môt cây hành
Anh là lợn vàng em là tiên
Lợn vàng nàng tiên kết thành đôi”.[3]
Bên cạnh những lời tâm tình, than thở, những ƣớc nguyện của đôi trai gái, hát Soọng Cô còn thể hiện sƣ chủ đông trong tình yêu của những chàng trai, cô gái Sán Dìu. Từ tình yêu, họ mơ ƣớc tiến đến một cuộc hôn nhân hạnh phúc.
Nam:
Rằng em nay mười tám đôi mươi Có lòng mời anh đi sang chơi.
Nữ:
Em đây tuổi mới độ hoa đào
Mong anh tính em về làm dâu [30] * Các bài hát Soọng Cô đám cưới
Theo phong tục khi nhà trai đến rƣớ c dâu thì bên nhà gái mang những chiếc ghế để ở cửa ra vào cùng một ấm trà pha sẵn và môt vài miếng trầu đã têm với ngụ ý là nhà trai phải hát đúng những câu hát của nhà gái đƣa ra thì mớ i đƣợc mờ i vào nhà. Soọng Cô trong đám cƣới thƣờng do các cặp nam giới đối đáp nhau, nhà trai cử hai anh hát, nhà gái cũng cử hai anh. Hát suốt ngày suốt đêm cho đến khi tan tiệc cƣới.
Hát nghênh tiếp (Soong Cô Lán Xả)
Nhà gái hát:
Trong nhà có bà n ghế,
Cũng có lá trầu cù ng vớ i cau Hôm nay trong nhà có đá m cướ i Chi em ra đón tiếp nhà trai”.[3] Nha trai đa p lại:
Co ba n co ghê nga ng lối đi
Trai mang lợn bé lối không thong Cũng có trầu cau bổ làm bốn
82
Nhà trai cứ thế đáp lại lần lƣợt những câu hỏi của nhà gái đƣa ra, ho mời nhau uống nƣớc, ăn trầu và khi nhà gái cảm thấy thỏa man yêu cầu thì bỏ ghế để mờ i nhà trai vào nhà. Hát Nghênh tiếp thể hiện nghĩa tình của họ hàng hai bên nhà trai, nhà gái, đồng thời kể ra những khó khăn, thử thách mà đôi trẻ đã từng trải qua. Từ đó, nhắc nhở đôi trẻ biết trân trọng hạnh phúc, yêu thƣơng, gắn bó trọn đời.
Hát Khai Hoa Tửu (Soọng Cô Hoi Va Chíu)
Sau khi đƣợc mời vào trong nhà, đai diện bên nhà trai xin phép họ hàng nha gái làm lê cu ng tổ tiên va đo n cô dâu vê nha . Lúc này, tại nha ga i diễn ra Lễ khai Hoa Tử u (Hoi Va Chíu) và những làn điệu Soọng Cô vang lên là những lờ i hát mừng và tạ ơn công lao của tổ tiên thể hiện sự kết giao của đôi bạn trẻ, trở thành vợ chồng chính thức. Từ đây, nhà trai và nhà gái có mỗi quan hệ bền chặt, gắn bó, là điểm tựa vững chắc cho đôi vợ chồng trẻ. Trong khi uống rƣợu, hai họ lại tiếp tục hát đố. Sau khi xong lễ khai hoa tửu, nhà trai xin phép nhà gái đƣơc đón dâu. Ngƣời con gái trƣớc khi làm dâu thƣờng đƣợc mẹ căn dặn đạo làm dâu.
Nhà gái hát:
Hát lên tiếng hát hỏi nhà trai Tại sao có quả trứng thần tiên Trứng thần tiên xâu hai sợi chỉ Cũng nhớ ơn tổ tiên hai họ.
Nhà trai đáp:
Cùng tiếng hát Khai Hoa Tử
Trứng thần tiên kết mối lương duyên Hai sợi chỉ xuyên qua đôi trứng Trình bền đẹp tổ tiên xe duyên [3] * Các bài bài hát Soọng Cô ru con
Hát ru là loại dân ca dùng để ru trẻ nhỏ. Những bài hát ru truyền cho trẻ nhỏ tình cảm thắm thiết của ngƣời lớn với trẻ em qua những khúc hát êm ái, ngọt ngào. Mỗi một dân tộc khác nhau lại có những bài hát ru khác nhau để thể hiện nét độc đáo của dân tộc mình. Dân tộc Thái có bài “Ru em ngủ”:
83
Hỡi ru à hỡi ru
Bé ơi ngủ bé ngoan bé ơi Mẹ đi nương đến tối Mẹ đi cấy sẽ về
Phần một nắm xôi nếp Cho bé ăn nắm xôi thịt gà.
Dân tộc Mông có bài “Hát ru con” nhƣ sau:
Bé ơi đừng hờn dỗi! Để bé lớn nhanh hơn Thành người hiểu lý lối, Đem hết sức làm mùa màng Bằng mọi người lớn tốt đẹp.
Dân tộc Sán Dìu có những lời hát êm êm qua giọng của bà, của mẹ về trẻ con rất hay nhƣ bài: Con chim bồ câu:
Bồ câu non
Con chim bố đến dỗ con khóc Hai cánh vẫy vẫy
Con chim mẹ đến mớm mồi cho con.
Về tiết tấu, phần lớn theo diễn xƣớng tự do, tiết nhịp dàn trải, vừa nhịp nhàng đẩy võng, đƣa nôi thành một chuyển động chu kỳ có tính ngâm ngợi tâm tình. Lời ru chậm dãi, lặp đi lặp lại nhiều lần, thƣ thái du dƣơng để giúp trẻ dễ chìm vào giấc ngủ. Qua lời ru, thấy đƣợc sự nhọc nhằn của cha của mẹ nuôi nấng con cái nên ngƣời, đồng thời đó cũng là lời răn dạy, tình cảm của đứa con bé bỏng với cha mẹ:
Thệnh ti nu thói nhìn tá thét Thệnh ti nỉ thói nhìn tá nghèn Tá táo nghèn sén bí mói tại Tai thói háo cang then
Cang then lộ cốc lộ máy dếch Cốc cốc máy máy chịn nghen sên.
84
Ý lời ca:
À á ời à á ơi À á ời à á ơi... Em ơi em cứ ngủ đi
Mẹ còn đi cấy biết khi nào về Còn bao công việc bộn bề.
Nội dung thƣờng dùng những hình tƣợng mộc mạc của cuộc sống hàng ngày của ngƣời phụ nữ dân tộc Sán Dìu ở miền núi nhƣng chan chứa tình cảm gần gũi, thân thƣơng, gợi âm thanh ngọt ngào, trìu mến. Bài hát thƣờng là do mẹ ru con, bà ru cháu hoặc chị ru em. Loại hình dân ca này chiếm số nhỏ trong kho tàng dân ca của ngƣời Sán Dìu.
* Các bài bài hát Soọng Cô lao động
Thƣờng là những bài hát đƣợc cất lên những lúc lao động, thể hiệnnhững tâm hồn đầy lãng ma . Chính môi trƣờ ng lao động là cái nôi sinh ra và nuôi dƣỡng câu hát Soọng cô ngân nga bên những sƣờn đồi.
Giữa màu xanh ngút ngàn của đồi chè, những bài Soọng Cô lao động là lời ca tiếng hát của đồng bào Sán Dìu thể hiện tinh thần lạc quan. Tìm hái chè chỉ là cái cớ bởi tháng hai chè xuân mới nhú “lƣa thƣa”, cả chàng trai và cô gái Sán Dìu cũng chƣa vội về bởi còn “đứng ngắm”, “cầm tay này hỡi anh đƣa em về”:
Hái chè (Sói sá)
Tháng hai tìm hái chè non
Vườn chè mầm nhú vẫn còn lưa thưa Đến vườn đứng ngắm đến trưa Cầm tay này hỡi anh đưa em về. [43]
Với làn điệu da diết, câu từ mộc mạc, giản dị, nội dung phong phú, Soọng Cô góp phần khích lệ, động viên tinh thần ngƣời dân Sán Dìu trong cuộc sống, lao động sản xuất. Soọng Cô có vai trò rất lớn trong việc đáp ứng nhu cầu giải trí của ngƣời dân, góp phần gắn kết cộng đồng, là nơi để trao đổi tình cảm, phản ánh nét đẹp văn hóa truyền thống của ngƣời dân Sán Dìu. Ngƣời Sán Dìu đề cao công việc đồng áng, gần gũi với ruộng đồng trong Hát làm ruộng (Cang then cô):
Đi qua muôn núi vạn rừng
Trăm bề cực khổ qua từng gian nan Về nhà làm ruộng tuyệt trần
85
Các làn điệu Soọng Cô mang màu sắc trữ tình nhẹ nhàng, duyên dáng, có sức lôi cuốn mãnh liệt, gây xúc động lòng ngƣời. Thông qua các làn điệu soọng cô, nhiều thông điệp về cuộc sống đã đƣợc truyền tải tới các thế hệ, phát huy đƣợc vốn văn hóa truyền thống của dân tộc.
3.2.2. Một số nội dung cơ bản của hát Soọng Cô
3.2.2.1. Ca ngợi tình yêu quê hương, đất nước
Hình ảnh của quê hƣơng, đất nƣớc ngự trị trong tiếng hát, chan chứa tình cảm, yêu mến, niềm tự hào của dân tộc. Nếu ngƣời Kinh khuyên răn con ngƣời đoàn kết, yêu thƣơng, gắn bó:
Bầu ơi thương lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn”.
Truyền thống tốt đẹp ấy cũng là niềm tự hào trong lời hát của ngƣời dân tộc Sán Dìu. Làng bản có “nhân hòa” thì mới ấm no, nhà khang trang. Hình ảnh cây đa, bến nƣớc, con đò không chỉ in dấu kỉ niệm trong tiềm thức của ngƣời Kinh ở đồng bằng. Với ngƣời dân tộc Sán Dìu, đó là biểu tƣợng của làng bản, cây đa rợp bóng là nơi hẹn hò, trao gửi tình cảm, cũng là thể hiện lòng mến khách trong Hát chào làng (Hô son thoi):
Hát một bài ca mừng xóm làng Nhân hòa cảnh đẹp nhà khang trang Làng anh có cây đa rợp bong
Che mát cho em vào đến làng.[43]
Yêu quê hƣơng với những gì gần gũi với quê hƣơng, làng bản mình. Yêu quê hƣơng là tự hào khung cảnh đẹp quê hƣơng làng xóm:
Chào xuân mới (Sun cô)
Năm cũ qua rồi năm mới sang Hoa đào hoa mận nở khắp làng Hoa đào nở rộ hương thoang thoảng Hoa mận nở rộ đón xuân sang.[43]
Lời bài hát mộc mạc, giản dị nhƣ chính tấm lòng của đồng bào Sán Dìu, đồng thời cũng thể hiện ƣớc mong về một cuộc sống no đủ trên quê hƣơng.
3.2.2.2. Ca ngợi sức sáng tạo và tình yêu trong lao động
Nhìn chung, Soọng Cô có trong lao động sản xuất chiếm số lƣợng không nhiều, chủ yếu đề cao lao động, phản ánh kinh nghiệm sản xuất của đồng bào,
86
cũng có bài ca phản ánh sự gắn bó giữa nhịp điệu lao động và cảm xúc con ngƣời trong lao động nhƣ các bài hò của ngƣời Kinh. Hình thức diễn xƣớng chủ yếu là hát đơn, hát đối đáp trong lúc nghỉ ngơi, trao đổi kinh nghiệm sản xuất.
Ngƣời Sán Dìu đã phải vật lộn chinh phục thiên nhiên khắc nghiệt để biến đồi sỏi đất khô cằn thành ruộng đồng màu mỡ. Trong vất vả lam lũ ấy, tiếng hát Soọng Cô vẫn vang lên xua đi nỗi nhọc nhằn. Trai gái Sán Dìu đến với nhau để thổ lộ tâm tình không chỉ thông qua nhƣng đêm hát mà họ còn hát với nhau ở tất cả mọi nơi khi cùng lao động sản xuất, thể hiện niềm lạc quan, yêu đời, lời ca tiếng hát giúp họ xua đi những mệt mỏi vất vả.
Thông qua việc hái chè, khái quát những hiện tƣợng thời tiết trong năm, mùa xuân tiết trời ấm áp, cỏ cây đâm chồi nảy lộc:
Tháng giêng hái chè chưa có chè Rừng đồi chè chưa nhú lộc non Vào tới rừng chè chưa nảy lộc non
Ta mình dắt tay quay trở về”. [3, tr.113]
Để rồi đến tháng hai:
Tháng hai hái chè thời đúng lúc Rừng, đồi chè nảy lộc non Bên này hái đi, bên kia đến
Vui đùa, ca hát quên mệt mỏi. [3,tr.113]
Mùa hè bƣớc vào vụ gieo cấy, tháng mƣa nhiều, nƣớc từ đồng cao đổ xuống ruộng thấp:
Tháng sáu hái chè lá đã vàng Ở ruộng đã có chàng trai cấy cày Không đi hái chè, chè quá lứa
Chẳng đi hái hoa, hoa cũng tàn”. [3, tr.114].
Mùa thu lá vàng rơi, búp chè cũng dần hết:
Tháng tám hái chè, gặp quả chè Hái chè chẳng được dạ thêm sầu Trở về chè đã nảy lộc non
87
3.2.2.3. Đề cao đạo đức, lối sống
Tình cảm xóm làng, tinh thần đoàn kết luôn đƣợc ngƣời Sán Dìu trân trọng:
Song théo sênh cô hô son thói Son thói son mỵ vạt nói nói Son thói báo tách thai hu cụi Nhóng kim hỵ chọn tách lói phói.
Ý lời ca:
Em chào đầu xóm cuối thôn
Chân em dạo bước đường mòn quê anh Dân làng đoàn kết ấm no
Em nay đi lại chơi cùng các anh. [43]
Những thói hƣ, hủ tục lạc hậu, những kẻ lƣời biếng bị ngƣời Sán Dìu lên án và họ đề cao ngƣời cần cù cấy trồng:
Đừng có chơi với kẻ lừa đảo phá gia tài Làm người ở đời chăm chỉ cấy trồng Trong nhà có đủ trăm thứ giống
Từ bỏ rượu, không chơi hoa, không cờ bạc”. [3, tr6]
Hay:
Nhà giàu có hạnh phúc có người khen