DAO ĐỘNG CLAPP (CLAPP OSCILLATOR):

Một phần của tài liệu Giáo trình vi mạch tương tự cđ giao thông vận tải (Trang 39 - 41)

– Dao động clapp thật ra là một dạng thay đổi của mạch dao động colpitts. Cuộn cảm trong mạch dao động colpitts đổi thành mạch LC nối tiếp. Tại tần số cộng hƣởng, tổngtrở của mạch này có tính cảm kháng.

– Tại tầnsố cộng hƣởng: Z1 + Z 2 + Z

3 = 0

– Ðể ý là do mạch L1C3 phải có tính cảm kháng ở tần số dao động nên C3 phải có trị số nhỏ, thƣờng là nhỏ nhất trong C1, C2, C3 và f0 gần nhƣ chỉ tùy thuộc vào L1C3 mắc nối tiếp. Ngƣời ta cũng có thể dùng mạch clapp cải tiến.

– Tần số dao động cũng đƣợc tính bằng công thức trên nhƣng chú ý do dùng mạch cực thu chung (A

CHƢƠNG 5: CÁC MẠCH TẠO XUNG

GIÁO TRÌNH VI MẠCH TƢƠNG TỰ Trang 40

CHƯƠNG 5: CÁC MẠCH TẠO XUNG

GIỚI THIỆU CHUNG

– Khái niệm về mạch tạo dao động sin. Yêu cầu của mạch tạo dao động sin là tạo ra tín hiệu có biên độ, tần số ổn định caọ

– Khái niệm về tín hiệu xung: tín hiệu xung là tín hiệu rời rạc theo thời gian. Các tham số của tín hiệu xung: biên độ xung, độ rộng xung, sƣờn xung. độ sụt đỉnh xung, chu kỳ xung, tần số lặp lại, hệ số lấp đầỵ

– Điều kiện dao động của mạch tạo dao động hình sin: mạch tạo dao động sin có hai phần cơ bản: phần mạch khuếch đại và phần mạch hồi tiếp. Mạch hồi tiếp thực hiện hồi tiếp dƣơng.

– Mạch tạo dao động sin ba điểm. Loại mạch này khung dao động có ba phần tử điện kháng. Mạch khuếch đại cũng có thể là transitor hoặc BKĐTT. Có mạch tạo dao động ba điểm điện dung (khung dao động có hai tụ điện, một điện cảm), mạch dao động ba điểm điện cảm (khung dao động có hai điện cảm, một tụ điện).

– Chế độ làm việc của transistor ở chế độ xung. Transitor trong mạch xung làm việc ở hai chế độ cơ bản là chế độ tắt và chế độ bão hoà tuỳ thuộc vào điện áp đặt vào cực điều khiển ở đầu vàọ Khi UBE  0 transitor tắt, dòng cực góp IC = 0 điện áp UC đạt cực đại bằng EC, khi UBE > 0 đủ để IB  Ibh thì transitor bão hoà, dòng cực góp đạt cực đại IC = IC max, UC = 0.

– BKĐTT làm việc trong mạch xung: BKĐTT làm việc ở chế độ so sánh, đầu ra ở một trong hai trạng thái bão hoà dƣơng, Ur = +Ur max hoặc bão hoà âm Ur = - Ur max tuỳ thuộc điện áp đầu vào điều khiển.

– Mạch dao độngđa hài là các mạch tạo xung vuông, mạch có hai trang tháị Có ba loại mạch dao động đa hài là:

Dao động đa hài lƣỡng ổn (Bistable Multivibrator): mạch có hai trạng thái và hai trạng thái đều ổn định.

Dao động đa hài đơn ổn (Monostable Multivibraor): mạch có hai trạng thái,

trong đó một trạng thái ổn định và một trạng thái không ổn định gọi là trạng thái tạo xung. Dao động đa hài phi ổn (Astable Multivibrator):mạch có hai trạng thái và cả hai trạng thái đều không ổn định còn gọi là mạch tự dao động.

– Mạch dao động đa hài dùng BJT dựa vào sự nạp điện và sự xả điện của tụ điện kết hợp với đặc tính chuyển mạch của Transistor.

CHƢƠNG 5: CÁC MẠCH TẠO XUNG

GIÁO TRÌNH VI MẠCH TƢƠNG TỰ Trang 41

NỘI DUNG

Một phần của tài liệu Giáo trình vi mạch tương tự cđ giao thông vận tải (Trang 39 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)