CÁC PHƢƠNG PHÁP KÍCH ĐỔI TRẠNG THÁI CỦA FF

Một phần của tài liệu Giáo trình vi mạch tương tự cđ giao thông vận tải (Trang 68 - 71)

– Trƣờng hợp T1 đang bão hòa, T2 đang tắt, muốn đổi trạng thái của Flip-Flop thì ta có thể cho một xung âm vào cực B1 (hoăc là cho một xung dƣơng vào cực B2). Muốn đổi trở lại trạng thái cũ thì phải cho một xung dƣơng vào cực B1(hoăc là cho một xung âm vào cực B2). Để giản đơn ngƣời ta thƣờng dùng một loại xung.

Mạch kích một bên

– Mạch Flip- Flop với mạch kích một bên. Xung kích điều khiển là xung vuông qua mạch vi phân RC để đổi từ xung vuông ra hai xung nhọn (xung nhọn dƣơng ứng với cạnh lên và xung nhọn âm ứng với cạnh xuống). Diode D có tác dụng loại bỏ xung nhọn dƣơng và chỉ đƣa xung nhọn âm vào cƣc B1 để đổi trạng thái T1 từ bão hòa sang tắt.

– Giả thiết mạch có T1 đang bão hòa và T2 đang tắt.

– Khi ng vào nhận xung vuông Vin qua mạch vi phân RC tạo điện áp VI trên điện trở R là hai xung nhọn.

 Khi có xung nhọn dƣơng thì diode D bị phân cực ngƣợc nên tắt và mạch FlipFlop vẫn giữ nguyên trạng thái đang có.

 Khi có xung nhọn âm thì diode D đƣợc phân cực thuận coi nhƣ nối tắt làm điện áp VB1 giảm xuống dƣới 0V. Lúc đó T1 tắt nên Ib1= 0, Ic1= 0 nên Vc1 tăng cao sẽ

CHƢƠNG 5: CÁC MẠCH TẠO XUNG

GIÁO TRÌNH VI MẠCH TƢƠNG TỰ Trang 69

tạo phân cực đủ mạnh cho cực B2 vàT2 chạy bão hòạ Khi T2 đã bão hòa thì Vc2  0,2 V nên T1 không đƣợc phân cực sẽ tiếp tục tắt mặc dù đã hết xung âm.

– Nhƣ vậy, mạch Flip-Flop đã chuyển từ trạng thái T1 bão hòa, T2tắt sang trạng thái T1 tắt T2 bão hòạ Khi mạch đã ổn định ở trạng thái này thì mạch sẽ không bị tác động đổi trạng thái bởi xung kích vào cực B1 nữạ Bây giờ muốn đổi trạng thái của mạch trở lại trạng thái cũ thì phải cho xung vuông tiếp theo qua mạch vi phân và diode D vào cực B2

(vì T2 đang ở trạng thái bão hòa).  Mạch kích đếm:

– Đối với mạch kích một bên thì mạch Flip-Flop phải đƣợc kích lần lƣợt, luân phiên vào cực B1 và B2 thông qua hai mạch vi phân và hai Diod. Để đổi trạng thái mạch Flip Flop bằng một thứ xung kích vào một ng chúng ta có thể dùng mạch kích đếm.

– Sơ đồ mạch Flip-Flop có ng kích đếm nhận xung kích là xung vuông. Theo sơ đồ này, mạch đang ở trạng thái T1 bão hòa, T2 tắt. Hai điện trở 10K thêm vào mạch ra hai điểm A và B và hai điểm này có điện áp gần giống nhƣ điện áp của hai cực C1 và C2.

Ta có: VA  VC1= 0,2 V (T1đang bão hòa) VB  VC 2 =11V (T2đang tắt)

CHƢƠNG 5: CÁC MẠCH TẠO XUNG

GIÁO TRÌNH VI MẠCH TƢƠNG TỰ Trang 70

– Khi có xung vuông ở ng vào Vinthì qua hai tụ C1, C2 sẽ có hai xung nhọn dƣơng ứng với cạnh lên xung của vuông và có 2 xung nhọn âm ứng với cạnh xuống của xung vuông tại điểm A và B. Thời điểm có xung nhọn dƣơng cả hai diode D1 – D2 đều bị phân cực ngƣợc nên không có tác dụng với mạch Flip-Flop. Khi có xung nhọn âm tại hai điểm A và B thì tại hai điểm này sẽ có hai mức biến đổi khác nhaụ

– Do VA  0,2 V nên khi có xung nhọn âm thì xung âm sẽ làm giảm điện áp VA và diode V1 đƣợc phân cực thuận. Điều này sẽ làm đổi trạng thái T1 từ bão hòa sang tắt và đổi trạng thái T2 từ tắt sang bão hòạ Lúc đó do VB =11V rất cao so với xung âm nên khi có xung nhọn âm thì điện áp VBvẫn ở mức dƣơng cao nên D2 vẫn bị phân cực ngƣợc và xung âm không có tác dụng với T2.

– Khi có xung vuông thứ hai đến ng vào thì lần này xung nhọn âm chỉ có tác dụng đối với T2 là Transistor đang bão hòa nên mạch Flip-Flop lại trở về trạng thái cũ.

CHƢƠNG 6: CÁC ỨNG DỤNG KHÁC CỦA MẠCH KHUẾCH ĐẠI THUẬT TOÁN

GIÁO TRÌNH VI MẠCH TƢƠNG TỰ Trang 71

CHƯƠNG 6: CÁC ỨNG DỤNG KHÁC CỦA MẠCH

KHUẾCH ĐẠI THUẬT TOÁN

Một phần của tài liệu Giáo trình vi mạch tương tự cđ giao thông vận tải (Trang 68 - 71)