CÁC THÔNG SỐ CƠ BẢN CỦA TÍN HIỆU XUNG

Một phần của tài liệu Giáo trình vi mạch tương tự cđ giao thông vận tải (Trang 41 - 42)

Xung đơn:

– Khái niệmxung đơn là xung mà chỉ có một xung riêng biệt.

Trong đó: Vm: Biên độxung. V  : Độ sụt áp đỉnh xung. tr: Độ rộng sƣờn trƣớc. tp: Độ rộng đỉnh xung. tf: Độ rộng sƣờn saụ

CHƢƠNG 5: CÁC MẠCH TẠO XUNG

GIÁO TRÌNH VI MẠCH TƢƠNG TỰ Trang 42

) ( 1   H T f

– Độ rộng sƣờn trƣớc, độ rộng sƣờn sau là thời gian biên độ xung tăng hay giảm trong khoảng 0,1Vm đến 0,9Vm.

– Độ rộng đỉnh xung là thời gian xung có biên độ nằm trong khoảng từ 0,9 Vm đến Vm ứng với đoạn đỉnh.

– Độ rộng xung thực tế là: ton = tr + tp +tf

– Độ sụt ápđỉnh xung -V là độ giảm biên độ ở phần đỉnh xung.

b. Dãy xung

– Khái niệm: dãy xung là tín hiệu gồm nhiều xung đơn. – Dãy xung có thể tuần hoàn hoặc không tuần hoàn.

Trong đó:

Vm: Biên độ xung.

ton: Độ rộng xung.

toff: Thời gian không có xung.

T : Chu kỳ

– Độ rộng của xung là thời gian ứng với điện áp cao gọi là ton (hay tx).

– Thời gian không có xung ứng với điện áp thấp gọi là toff (hay thời gian nghỉ tng).

– Chu kỳ xung là: T = ton + ton (s) – Xung vuông đối xứng: ton= toff

– Tần số là số xung xuất hiện trong một đơn vị thời gian, đƣợc tính theo công thức:

– Độ rỗng của xung là tỉ số giữa chu kỳ T và độ rộng xung ton:

on

t T

Q

– Nghịch đảo của độ rộng Q đƣợc gọi là hệ số đầy xung:   tTon

– Chu trình làm việc D (Duty Cycle) : .100%

T t Don

Một phần của tài liệu Giáo trình vi mạch tương tự cđ giao thông vận tải (Trang 41 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)