MẠCH TRIGGER SCHMITT CƠ BẢN DÙNG CHUYỂN MẠCH BJT

Một phần của tài liệu Giáo trình vi mạch tương tự cđ giao thông vận tải (Trang 52 - 53)

Dạng 1

– Trong sơ đồ mạch trên, 2 transistor T1, T2đƣợc ghép trực tiếp và có chung RE. Để có điện áp ra là xung vuông thì hai transistor phải chạy ở chế độ bão hòa, ngƣng dẫn. Khi T1ngƣng dẫn sẽ điều khiển T2 chạy bão hòa và ngƣợc lại khi T1 bão hòa sẽ điều khiển T2 ngƣng dẫn

– Ngƣỡng cao và ngƣỡng thấp của mạch (sinh viên tự chứng minh qua 2 trạng thái tắt và bão hòa của BJT)

– Mạch bao gồm hai Transitor T1 và T2, các điện trở phân cực tĩnh. Điện trở RE tạo phản hồi, tụ C : tụ tăng tốc (năng lƣợng tích lũy trong tụ sẽ làm phân cực mối nối BE của T2 nhanh hơn).

– Mạch đƣợc thiết kế sao cho ở trạng thái bình thƣờng T1 tắt T2 dẫn bão hòạ Trong hai trạng thái phân biệt của mạch thì mỗi trạng thái ứng với một Transitor dẫn và một Transitor tắt.

CHƢƠNG 5: CÁC MẠCH TẠO XUNG

GIÁO TRÌNH VI MẠCH TƢƠNG TỰ Trang 53

Giải thích nguyên lý hoạt động

– Khi Vv = 0, T1 tắt, dòng IC1= 0, toàn bộ dòng IRC1 qua R và RBđến cực B của T2, làm T2 dẫn bão hòạ Đồng thời tại cực E của T1 có điện áp VE = IE2bh.RE , làm T1 tiếp tục tắt.

– Ta có Vr = VC = VE + VCE2bh. Sự chuyển đổi trạng thái sẽ diễn ra khi tín hiệu vào vƣợt qua mức ngƣỡng kích trên (tƣơng ứng với VE ở trạng thái này), nghĩa là Vv = VE. Lúc này T1 bắt đầu dẫn, dòng IC2 tăng lên làm dòng IB2 giảm. Và nhờ quá trình hồi tiếp qua điện trở RE làm T2tắt, do đó Vr = VCE. Nếu tiếp tục tăng Vv lớn hơn nữa thì T1 chỉ dẫn bảo hòa sâu thêm, còn mạch vẫn không đổi trạng tháị

– Khi T1đang dẫn, T2đang tắt, để đƣa mạch về trạng thái ban đầu cần phải giảm tín hiệu vào Vv xuống dƣới ngƣỡng kích dƣớị Lúc đó dòng IC1giảm mạnh, nên điện thế cực thu của T1 tăng lên, làm VB2 tăng. Và nhờ tác dụng của hồi tiếp qua RE , quá trình nhanh chóng đƣa đến T1 tắt và T2 dẫn bão hòạ Ta có : Vr = VE + VCE2bh

Một phần của tài liệu Giáo trình vi mạch tương tự cđ giao thông vận tải (Trang 52 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)