Tiến trình dạy học:

Một phần của tài liệu GAHH7 - KY II (Trang 31 - 33)

a A

Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Cho hình vẽ:

Hãy chỉ ra: đờng vuơng gĩc, đờng xiên, hình chiếu của đờng xiên ?

phát biểu định lý1+2:

qua hình vẽ, hãy viết nội dung định lý 1+2 dới dạng GT và KL

HS lần lợt trả lời các câu hỏi

HS khác nhận xét câu trả lời của bạn

Hoạt động 2: Luyên tập Bài tập 10 (Tr59 SGK)

Đây là bài tập cĩ tính tổng quát , để giải đợc bài tốn này ta phải xác định đề cụ thể:

Tam giác cân tại đâu?

Một điểm bất kì của cạnh đáy đĩ là điểm nào?

Gọi H là chân đờng vuơng gĩc kẻ từ A đến đờng thẳng BC

Vậy M cĩ thể nằm ở những vị trí nào ? Hãy so sánh AM với AB trong các trờng hợp đĩ .

Bài tập này các em đã sử dụng những kiến thức gì để làm ?

GV đa ra Bài tập 11 (Tr60- SGK) Cho cả lớp làm bài

Gợi ý : : Sử dụng quan hệ cạnh gĩc đối diẹn trong tam giác

Bài tập 10 (Tr59 SGK)

+ HS trả lời : Trong tam giác cân ABC với AB = AC, lấy một điểm M bất kỳ trên đáy BC . Ta sẽ chứng minh AM ≤ AB

Gọi H là chân đờng vuơng gĩc kẻ từ A đến đ- ờng thẳng BC. Khi đĩ BH, MH lần lợt là hình chiếu của AB, AM trên đờng thẳng BC

+ HS : Điểm M cĩ các trờng hợp xảy ra :

+ HS : so sánh AM với AB trong các trờng hợp .

Nếu M ≡ B ( hoặc C) thì AM = AB = AC

Nếu M ≡ H thì AM = AH < AB vì độ dài đờng

vuơng gĩc nhỏ hơn độ dài đờng xiên

Nếu M ở giữa B, H (hoặc ở giữa C, H) thì MH < BH (hoặc MH < CH), theo định lý 2 suy ra AM < AB (hoặc AM < AC)

Vậy trong mọi trờng hợp ta đều cĩ AM ≤ AB + HS chốt lại các kiến thức đã sử dụng .

Bài tập 11 (Tr60- SGK)

+ HS làm việc theo nhĩm và gợi ý của GV + Gọi 2 đại diện lên bảng trình bày

Trong hình trên tam giác ABC vuơng tại B và cĩ BC < BD nên C ở giữa B, D vậy gĩc ACB nhọn do đĩ gĩc ACD tù

Tam giác ACD cĩ cạnh AD lớn nhất vì AD đối diện với gĩc tù ACD nên AC < AD

+ HS các nhĩm khác nhận xét d C H A B AM<AB KL M thuộc BC ∆ABC;AB=AC GT M H C B A C D B A D E C A B

Ngày soạn :10/3/2010 Ngày dạy : 16/3/2010

: Tiết 51: QUan hệ giữa ba cạnh của một tam giác -

bất đẳng thức tam giác

A. Mục tiêu

• Nắm vững quan hệ giữa độ dài các cạnh của một tam giác; từ đĩ biết đợc ba đoạn thẳng cĩ độ dài nh thế nào thì khơng thể là ba cạnh của một tam giác (điều kiện cần để ba đoạn thẳng là ba cạnh của một tam giác)

• Cĩ kĩ năng vận dụng tính chất về quan hệ giữa cạnh và gĩc trong tam giác, về đờng vuơng gĩc với đờng xiên.

• Luyện cách chuyển từ phát biểu một định lý thành một bài tốn và ngợc lại. • Biết vận dụng bất đẳng thức tam giác để giải tốn.

B. Chuẩn bị :

Giáo viên : Thớc thẳng, thớc đo gĩc, com pa.

Học sinh : Thớc thẳng, thớc đo gĩc, com pa, bút chì.

Một phần của tài liệu GAHH7 - KY II (Trang 31 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w