Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của hàm lượng đường đến quá trình tạo củ.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng tới sự hình thành củ từ vảy củ hoa Lily (Lilium longiflorum) bằng phương pháp nuôi cấy mô tế bào (Trang 37 - 38)

- Nhiệt độ: Theo nghiên cứu của Murashige vào năm 1947, nhiệt độ ảnh hưởng đến sự phân chia tế bào và quá trình trao đổi chất trong mô cấy, ảnh

KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 Kết quả nghiên cứu khử trùng vật liệu khởi đầu

4.3. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của hàm lượng đường đến quá trình tạo củ.

ngày.) Trong điều kiện tối, củ tạo thành to, trắng, khoẻ, ít lá. Khi tăng thời gian chiếu sáng thì thời gian xuất hiện củ dài hơn và chất lượng củ đã bị giảm sút. Ngoài ra, ánh sáng còn ảnh hưởng tới sự xuất hiện lá. Trong điều kiện càng tối thì số lá càng ít. Điều này liên quan đến sự ngủ nghỉ của củ và đây là một hiện tượng sinh lý bình thường của các cây một lá mầm nhưng lại ảnh hưởng rất lớn đến quá trình phá ngủ nghỉ của Lily trong nhân giống in vitro.

4.3. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của hàm lượng đường đến quá trình tạo củ. trình tạo củ.

Trong điều kiện thông thường, sản phẩm của quá trình quang hợp là nguồn chất hữu cơ chính được tích lũy cho sự hình thành củ. Nhưng trong điều kiện in

vitro, lượng chất hữu cơ này được cây lấy chủ yếu từ môi trường nuôi cấy. Ở thí

nghiệm này chúng tôi đã nghiên cứu ảnh hưởng của các nồng độ đường saccharose: 30g/l – 60g/l – 90g/l – 120g/l đến quá trình tạo củ Lily in vitro từ lát

cắt vảy củ.

Kết quả được ghi lại sau 8 tuần theo dõi và được trình bày ở bảng 4.3 sau:

Bảng 4.3. Ảnh hưởng của hàm lượng đường đến quá trình tạo củ

Lilium aziatische “Birthday” (sau 8 tuần nuôi cấy).

CT Saccharose (g/l) Tỷ lệ phát sinh củ (%)

1 30 1,1

2 60 1,5

3 90 3,9

4 120 3,2

Qua kết quả bảng 4.3, ta thấy rằng đường saccharose kích thích quá trình tạo củ, tăng kích thước củ. Khi ta tăng nồng độ đường từ 30mg/l lên 60mg/l lên 90mg/l thì tỷ lệ phát sinh củ tăng lên đặc biệt là ở nồng độ 90mg/l, tỷ lệ phát sinh củ tăng gần gấp đôi so với nồng độ 60mg/l (từ 1,5 lên 3,9). Tuy nhiên khi nâng nồng độ đường cao lên hơn nữa thì tỷ lệ phát sinh củ lại có xu hướng giảm. Do đó, để thu được tỷ lệ phát sinh củ cao thì ta nên chọn hàm lượng đường ở mức 90mg/l cho các thí nghiệm tiếp theo.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng tới sự hình thành củ từ vảy củ hoa Lily (Lilium longiflorum) bằng phương pháp nuôi cấy mô tế bào (Trang 37 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(52 trang)
w