- Bảo đảm vốn được phân bổ và sử dụng đúng mục đích và quy định pháp luật
QUỸ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN HÀ TĨNH
3.3.2. Kiến nghị với Chính quyền địa phương:
- Đề nghị HĐND, UBND tỉnh quan tâm phân bổ ngân sách bổ sung vốn điều lệ cho Quỹ Đầu tư phát triển nhằm tăng nguồn lực cho Quỹ hoạt động có hiệu quả, để Quỹ có vốn đối ứng đảm bảo tiếp cận với các tổ chức tín dụng trên thế giới như Ngân hàng thế giới WB, Tổ chức phát triển Pháp AFD.
- Đề nghị Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh và các cấp các ngành tiến tục quan tâm, lãnh đạo, chỉ đạo sát sao; thực hiện tốt công tác cải cách thủ tục hành chính, nâng cao chỉ số cạnh tranh cấp tỉnh, tạo dựng môi trường thuận lợi cho các doanh nghiệp, các nhà đầu tư; tạo niềm tin vững chắc với các tổ chức tài chính trong và ngồi nước.
- Đề nghị Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh tạo điều kiện cho Quỹ tiếp cận với các tổ chức tài chính trong và ngồi nước trong các chương trình làm việc. - Đề nghị Tỉnh ủy, HĐND tỉnh chỉ đạo UBND tỉnh và các ngành tiếp tục áp dụng và nghiên cứu bổ sung các chính hỗ trợ doanh nghiệp, nhất là lĩnh vực đầu tư kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội ưu tiên phát triển của tỉnh;
- Đề nghị UBND tỉnh xem xét quyết định điều chỉnh lãi suất ưu đãi đối với các dự án xây dựng, phát triển xã hội hoá giáo dục trong địa bàn, có chính sách ưu đãi phù hợp để khuyến khích các chủ đầu tư tham gia đầu tư.
KẾT LUẬN
Quỹ Đầu tư phát triển Hà Tĩnh ra đời và đi vào hoạt động đã góp phần phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh, đã từng bước thể hiện vai trị và chức năng là cơng cụ tài chính của địa phương, là đầu mối tạo kênh huy động các nguồn vốn để đầu tư phát triển nhanh kinh tế - xã hội trên địa bàn thành phố trong thời kỳ mới. Cho vay đầu tư phát triển các dự án trường học là một nhiệm vụ quan trọng của Quỹ đồng thời là đối tượng cho vay được ưu tiên.
Trên cơ sở sử dụng nguồn số liệu thực tế của Quỹ Đầu tư phát triển Hà Tĩnh và phương pháp nghiên cứu, thích hợp, luận văn đã hệ thống được những nội dung chủ yếu sau:
Một là, hệ thống lại cơ sở lý luận chung về Quỹ Đầu tư phát triển và công tác cho vay đầu tư, cho vay vốn ĐTPT trường học của Quỹ Đầu tư phát triển địa phương.
Hai là, đánh giá thực trạng cho vay ĐTPT trường học của Quỹ Đầu tư Phát triển Hà Tĩnh từ đó rút ra những kết quả đạt được thơng qua q trình tổ chức thực hiện đồng thời chỉ ra những mặt cịn tồn tại hạn chế, tìm ra ngun nhân hạn chế trong cơng tác cho vay đầu tư từ chính sách của TW đến hoạt động của bộ phận quản lý của Quỹ ĐTPT Hà Tĩnh.
Luận văn đã đề xuất một số giải pháp dựa trên các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý cho vay vốn ĐTPT trường học nhằm hoàn thiện hệ thống quy định, chính sách trong quy trình; hồn thiện việc lập kế hoạch vay vốn; hoàn thiện việc triển khai thực hiện kế hoạch đạt hiệu quả; đảm bảo cơng tác kiểm sốt, kiểm tra minh bạch, đúng chức năng.
Tác giả mong rằng,với những giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý cho vay vốn đầu tư phát triển trường học tại Quỹ Đầu tư phát triển Hà Tĩnh mà luận văn đưa ra, sẽ góp phần nâng cao hiệu quả quản lý cho vay các dự án thuộc lĩnh vực trường học nói riêng và các dự án khác của Quỹ nói chung.
Bên cạnh đó, trong q trình làm luận văn, mặc dù có sự hướng dẫn tận tình của TS. Phạm Vũ Thắng cũng như sự hỗ trợ từ Quỹ Đầu tư phát triển tỉnh Hà Tĩnh. Nhưng do thời gian và khả năng của bản thân cịn hạn chế, nên trong luận văn sẽ khơng tránh khỏi những khiếm khuyết.
Vì vậy tác giả rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến, nhận xét của các thầy cơ và đồng nghiệp để luận văn được hồn thiện hơn./.
đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 138/2007/NĐ-CP về tổ chức và hoạt động của Quỹ Đầu tư phát triển địa phương.
2. Chính phủ (2007), Nghị định số 138/2007/NĐ- CP ngày 28/8/2007 về tổ chức và hoạt động của Quỹ Đầu tư phát triển địa phương.
3. Cục thống kê tỉnh Hà Tĩnh (2017, 2018, 2019), Niên giám thông kê
tỉnh Hà Tĩnh các năm 2017, 2018, 2019.
4. Đỗ Hoàng Tồn và Mai Văn Bưu (2005), Giáo trình quản lý nhà nước
về kinh tế, Hà Nội: Nhà xuất bản lao động xã hội.
5. Đoàn Thị Thu Hà, Nguyễn Thị Ngọc Huyền (2010), Giáo trình Chính
sách kinh tế- xã hội, NXB Khoa học kỹ thuật
6. Hội đồng nhân dân tỉnh Hà Tĩnh (2017), Nghị quyết số 49/2017/NQ-
HĐND về quy định Danh mục các lĩnh vực đầu tư kết cấu hạ tăng
kinh tế - xã hội ưu tiên phát triển của tỉnh năm 2017- 2020.
7. Hội đồng quản lý Quỹ ĐTPT Hà Tĩnh (2012), Quyết định số: 13/QĐ-
HĐQL ngày 31/12/2012 về quy chế thẩm định- cho vay- đảm bảo tiền
vay của Quỹ Đầu tư phát triển Hà Tĩnh.
8. Nguyễn Phương Tuyến (2018), Quản lý cho vay đầu tư tại Quỹ Đầu
tư phát triển tỉnh Bắc Ninh, Luận văn thạc sỹ kinh tế- Trường Đại học
Thái Nguyên.
9. Nguyễn Quốc Tuấn (2010), Nâng cao hiệu quả hoạt động của Quỹ
Đầu tư phát triển tỉnh Tiền Giang, Luận văn thạc sỹ kinh tế- Trường
Đại học kinh tế TP. HCM.
10. Nguyễn Quốc Tuấn (2010), Nâng cao hiệu quả hoạt động của Quỹ
Đầu tư phát triển tỉnh Tiền Giang, luận văn thạc sĩ kinh tế- Trường
Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh
11. Nguyễn Thị Ngọc Huyền, Đoàn Thị Thu Hà, Đỗ Thị Hải Hà (2012),
Giáo trình Quản lý học, NXB Trường Đại học Kinh tế quốc dân.
12. Nguyễn Thị Thu (2019), Quản lý rủi ro tại Quỹ Đầu tư phát triển tỉnh
Trường Đại học Kinh tế quốc dân
14. Phạm Phan Dũng (2008), Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động
của Quỹ Đầu tư phát triển địa phương ở Việt Nam, luận án tiến sĩ- Học viện Tài chính
15. Quỹ ĐTPT Hà Tĩnh (2017), báo cáo tổng kết năm 2017.
16. Quỹ ĐTPT Hà Tĩnh (2018), báo cáo tổng kết năm 2018.
17. Quỹ ĐTPT Hà Tĩnh (2019), báo cáo tổng kết năm 2019.
18. Trần Trung Trường (2011), Định hướng và một số giải pháp trong
công tác quản lý cho vay của các Ngân hàng thương mại cổ phần trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, luận văn thạc sĩ kinh tế-
Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh.
19. Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Tĩnh (2017), Quyết định số: 38/2017/QĐ-
UBND ngày 10/8/2017 của UBND tỉnh về Điều lệ tổ chức và hoạt
động của Quỹ Đầu tư phát triển Hà Tĩnh.
20. Vương Đình Nam (2019), Phát triển cho vay đầu tư tại Quỹ ĐTPT và
bảo lãnh doanh nghiệp nhỏ và vừa tỉnh Thừa Thiên Huế, Luận văn
Đơn vị tính: tỷ đồng
Năm STT Tên dự án Vốn vay tại Quỹ Dư nợ còn lại
2016
1 Bến xe Hà Tĩnh 47,2 28,1