STT Hạng mục công trình Diện tích (m2) Đơn giá (VNĐ) Thành tiền (VNĐ) 1 Phân xưởng SX chính 1440 2.500.000 3.600.000.000
2 Kho nguyên liệu chính 100 2.500.000 250.000.000 3 Kho nguyên liệu phụ 64 2.500.000 160.000.000 4 Kho thành phẩm 400 2.500.000 1.000.000.000 5 Phân xưởng cơ khí 72 2.000.000 144.000.000 6 Phân xưởng lò hơi 72 2.000.000 144.000.000 7 Trạm biến áp 36 2.000.000 72.000.000 8 Trạm xử lý nước thải 108 2.000.000 216.000.000 9 Trạm cấp nước 72 2.000.000 144.000.000 10 Nơi tập kết rác 54 1.000.000 54.000.000 11 Nhà hành chính+nhà ăn 162 2.500.000 405.000.000 12 Nhà giới thiệu sản phẩm 162 2.500.000 405.000.000 13 Nhà đê xe đạp, xe máy 135 1.000.000 135.000.000 14 Gara oto 90 1.000.000 90.000.000 15 Phòng bảo vệ 24 1.000.000 24.000.000 16 Nhà vệ sinh 24 1.000.000 24.000.000 17 Kho vật tư, thiết bị 48 2.000.000 96.000.000 18 Kho bao bì 60 2.000.000 120.000.000
7.083.000.000
Tổng chi phí vốn đầu tư cho các hạng mục công trình là: CCT =7.083.000.000 (VNĐ)
Các công trình phụ trợ khác bao gồm giao thông, hàng rào, rãnh nước, cây xanh, cổng cửa…
Tổng vốn đầu tư cho công trình phụ trợ được tính bằng 25% chi phí cho các hạng mục công trình chính
CPT = 25% x CCT = 25% x 7.083.000.000 = 1.770.750.000 VNĐ
Tổng vốn đầu tư cho các hạng mục công trình là:
CXD = CCT + CPT = 7.083.000.000 +1.770.750.000 =8.853.750.000 (VNĐ)
7.2.1.2. Vốn đầu tư cho máy móc, thiết bị
Chi phí mua máy móc, thiết bị:
STT Thiết bị Đơn giá
(VNĐ)
Số lượng Thành tiền (VNĐ) 1 Máy vận chuyên băng
tải
5.500.000 1 5.500.000
2 Máy rửa băng chuyền 65.000.000 3 195.000.000 3 Máy chần băng tải 30.000.000 3 90.000.000 4 Bàn tách thịt quả 4.000.000 4 16.000.000 5 Máy chà cánh đập 40.000.000 1 40.000.000 6 Thiết bị gia nhiệt chuẩn
bị dịch syrup 40.000.000 5 200.000.000 7 Thiết bị phối chế 70.000.000 4 280.000.000 8 Thiết bị đồng hóa 100.000.000 2 200.000.000 9 Thiết bị chiết rót, đóng chai 340.000.000 3 1.020.000.000 10 Thiết bị thanh trùng
nằm ngang 99.000.000 7 693.000.000 11 Thiết bị dán nhãn 132.000.000 3 396.000.000 12 Thiết bị tách ruột quả 48.000.000 1 48.000.000 13 Thiết bị ủ enzyme 70.000.000 1 70.000.000 14 Thiết bị lọc khung bản 30.000.000 5 150.000.000 15 Xe đẩy hàng 350.000 4 1.400.000 16 Xe nâng điện 25.000.000 4 100.000.000 17 Máy bắn date 25.000.000 2 50.000.000 18 Giỏ nhựa 45.000 45 2.025.000 19 Khay inox 115.000 45 5.175.000
20 Bơm ly tâm 4.500.000 3 13.500.000 21 Máy sục, rủa chai thủy
tinh 90.000.000 3 270.000.000
22 Thùng tạm chứa 700.000 5 3.500.000 3.849.100.000
CMTB = 3.849.100.000 (VNĐ)
Chi phí cho lắp ráp thiết bị được tính bằng 10% chi phí mua thiết bị CLR = 10% x CMTB = 384.910.000(VNĐ) Các chi phí phát sinh khác chiếm 5% chi phí mua thiết bị
CPS = 5% x CMTB = 192.455.000(VNĐ)
Vậy tổng chi phí cho máy móc, thiết bị là:
CTB = CMTB + CLR + CPS =4.426.465.000 (VNĐ)
7.2.1.3 Vốn dành cho thuê đất
Theo quyết định 36/2019/QĐ-UBND của tỉnh Đồng Tháp thì giá thuê đất là 1.500.000 VNĐ/m2 giai đoạn 2020-2024.
Do đó, chi phí thuê đất: CTĐ = 12000 x 1.500.000 = 18.000.000.000 VNĐ Vậy tổng vốn đầu tư cố định là:
CCĐ = CXD + CTB + CTĐ
= 8.853.750.000 +4.426.465.000 + 18.000.000.000 (VNĐ) = 31.280.215.000 VNĐ
7.2.2. Vốn đầu tư lưu động
Vì năm đầu tiên đi vào sản xuất ta cần 1 số vốn nhất định đê lưu thông nhằm trả lương cho nhân công, thanh toán cho các chi phí phát sinh và chi phí đê quảng bá sản phẩm.
Vốn lưu động với giả thiết của quy mô công ty là:
+ Khấu hao cho xây dựng
Thời gian tồn tại của nhà máy là 20 năm, vậy giá trị khấu hao cho xây dựng trong 1 năm là:
KXD = CXD : 20 =8.853.750.000: 20 = 442.687.500(VNĐ) + Khấu hao cho thiết bị:
Tuổi thọ kinh tế của thiết bị là 15 năm, vậy khấu hao cho phương tiện vận tải trong 1 năm là:
KTB = CTB : 15 =4.426.465.000 : 15 = 295.097.000(VNĐ)
Tổng khấu hao tài sản cố định là:
KCĐ = KTB + KXD = 295.097.000+ 442.687.500 = 737.784.500 (VNĐ)
Vậy tổng chi phí đầu tư toàn nhà máy trong 1 năm là: C = CCĐ + CLĐ + KCĐ
=31.280.215.000 + 2.000.000.000 +737.784.500= 34.017.999.500(VNĐ)
7.3. Tính giá thành, giá bán sản phẩm 7.3.1. Tính giá thành sản phẩm
Tổng chi phí (CP) sản xuất sản phẩm =CP tiền lương cho công nhân sản xuất trực tiếp + CP nguyên vật liệu + CP nhiên liệu và năng lượng + CP khấu hao tài sản cố định + CP tiền lương cho bộ phận quản lý sản xuất.
+) CP nguyên vật liệu trực tiếp = Cnvl = Cnlc + Cnlp + Cbb = 120% x Cnlc • Nectar xoài:
120% x 82.045.600.000 = 98.454.720.000(VNĐ)
• Nước chanh leo:
120% x14.403.600.000 = 17.284.320.000(VNĐ) +) CP nhiên liệu, năng lượng phân bố theo năng suất ước tính:
• Necta xoài :
( 15: 35) x Cnl = 15:35x 5.063.894.160= 2.170.187.354(VNĐ) +) CP quản lý, sản xuất = Ckd = 5% x (Cnc + Cnvl + Cnl)
• Nectar xoài:
Ckd= 5% x (420.000.000 x 7 +98.454.720.000+) = 5.214.418.690(VNĐ)
• Nước chanh leo:
Ckd=5% x (385.000.000x4 + 17.284.320.000+ 2.170.187.354) = 1.049.725.368 (VNĐ)
+) CP khấu hao tài sản cố định phân bố theo năng suất ước tính:
• Nectar xoài :
(20 : 35) x 737.784.500 = 421.591.142 (VNĐ)
• Nước chanh leo:
(15:35) x737.784.500 = 316.193.358(VNĐ) +) Giá thành sản xuất sản phẩm = Tổng chi phí sản xuất sản phẩm/ năng suất.
Số chai sản phẩm nectar xoài trong 1 năm là: 19424851 (chai/năm) Số hộp sản phẩm nước chanh leo trong 1 năm là: 8220359 (chai/năm)
Bảng 7. 2: Bảng chi phí sản xuất sản phẩm
STT Các loại chi phí
1 CP nguyên vật liệu
2 CP nhân công trực tiếp 3 CP nhiên liệu, năng lượng 4 CP khấu hao tài sản cố định 5 CP quản lý, sản xuất
6 Tổng chi phí
7 Năng suất (chai/năm)
8 Giá thành sản xuất
Mức lợi nhuận kỳ vọng: 60% Thuế VAT: 10%
Giá bán 1 chai nectar xoài là:
7446 x (1 + 0,6 + 0,1) = 12658,2 (VNĐ) Giá bán 1 chai nước chanh leo là:
3572 x (1 + 0,6 + 0,1) = 6072,4 (VNĐ) Căn cứ vào giá bán thị trường, ta chọn:
• Giá bán sản phẩm nectar 15.000 VNĐ/chai
• Giá bán sản phẩm nước chanh leo là 7.500 VNĐ/chai
7.4. Tính thời gian hoàn vốn 7.4.1. Tính doanh thu
Doanh thu được tính theo công thức: DT = sản lượng x giá bán 1 đơn vị sản phẩm:
DT =14762887 x 15.000 + 6247423 x 7.500 =268297627500 (VNĐ)
7.4.2. Tính lợi nhuận
Một số chỉ tiêu tính toán:
Chi phí quản lí doanh nghiệp = tiền lương + phụ cấp cho lãnh đạo cán bộ công nhân viên các phòng ban + các khoản trích theo lương + chi phí vật liệu, đồ dùng phục vụ cho bộ phận quản lí + chi phí khấu hao tài sản cố định phục vụ chung cho toàn doanh nghiệp + thuế môn bài, thuế nhà đất và các khoản chi phí khác.
Chi phí bán hàng khoảng 5% giá bán.
Chi phí quản lý doanh nghiệp khoảng 5% chi phí sản xuất chung.
Lợi nhuận trước thuế = Doanh thu bán hàng – (Giá vốn bán hàng + Chi phí bán hàng + Chi phí quản lý doanh nghiệp).
Lợi nhuận sau thuế = Lợi nhuận trước thuế - Thuế thu nhập doanh nghiệp.
Do chính sách ưu đãi của khu công nghiệp Phố Nối A: Doanh nghiệp được hưởng thuế suất 10% trong thời hạn 15 năm và được miễn thuế 4 năm, giảm 50% số thuế phải nộp trong 9 năm tiếp theo.
Vậy tính lợi nhuận cho 4 năm đầu thì lợi nhuận sau thuế và trước thuế bằng nhau. Căn cứ vào đó tính lợi nhuận cho mỗi sản phẩm như sau:
Bảng 7. 3: Tính lợi nhuận cho các sản phẩm
STT Chỉ tiêu Nectar xoài Nước chanh leo 1 Doanh thu bán hàng 221.443.305.000 46.855.672.500 2 Giá vốn bán hàng 109.924.365.900 22.315.981.460 3 Chi phí bán hàng 14.762.887.000 2.342.783.625 4 Chi phí quản lý doanh nghiệp 5.496.218.295 1.115.799.073 5 Lợi nhuận trước thuế 91.259.834.710 21.111.105.340 6 Thuế TTDN (22%) 20.077.163.640 4.644.443.175 7 Lợi nhuận sau thuế 71.182.671.070 16.466.662.170
7.4.3. Đánh giá tính khả thi của dự án
Giả sử lợi nhuận sau thuế hằng năm là như nhau và cùng bằng: 71.182.671.070 + 16.466.662.170 =87.649.333.240(VNĐ)
Thời gian hoàn vốn: T =
139.039.880.900 34.017.999.500 1,96 87.649.333.240 737.784.500
T = + =
+
Vậy chỉ cần sau gần 2 năm nhà máy đã có thê hoàn vốn. Tỷ suất lợi nhuận = lợi nhuận/ vốn đầu tư
=87.649.333.240: (139.039880.900+34.017.999.500)= 0,51
Kết luận: Vậy dự án hoàn toàn khả thi.
CHƯƠNG 8: VỆ SINH – AN TOÀN LAO ĐỘNG 8.1 Vệ sinh
Vệ sinh là một công việc luôn được các nhà máy sản xuất công nghiệp, đặc biệt là trong lĩnh vực thực phẩm quan tâm, đòi hỏi phải được thực hiện một cách nghiêm túc và nghiêm ngặt. Chất lượng sản phẩm phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố trong sản xuất,
Việc vệ sinh trong nhà máy bao gồm một số nội dung chính sau:
8.1.1 Vệ sinh cá nhân
Công nhân trực tiếp tham gia sản xuất phải khỏe mạnh, không mắc các bệnh mãn tính hay truyền nhiễm.
Khi làm việc, công nhân phải mặc quần áo bảo hộ lao động, sạch sẽ, gọn gàng và luôn có ý thức bảo vệ chung.
Mọi công nhân trong nhà máy cần thường xuyên được kiêm tra sức khỏe.
8.1.2 Vệ sinh thiết bị nhà xưởng
Tất cả các thiết bị, dụng cụ tham gia vào dây chuyền sản xuất cần phải được vệ sinh sạch sẽ, theo định kỳ.
Đối với máy móc thiết bị ở các phân xưởng phụ trợ, phải kiêm tra, bảo dưỡng thường xuyên.
Khu vực hoàn thiện sản phẩm cần thoáng mát, giải quyết tốt vấn đề thông gió và hút bụi.
Các phân xưởng có bụi, tiếng ồn cần phải được đặt ở vị trí hợp lý, không ảnh hưởng tới các khu vực khác.
Kho nguyên liệu cần bố trí hợp lý, rộng rãi, thoáng mát, có nhiệt kế, ẩm kế theo dõi, tránh đê cho vi sinh vật phát triên làm hỏng nguyên liệu.
Khu vực hành chính xây dựng phía trước nhà máy cần phải được trồng nhiều cây xanh đề tạo vẻ đẹp mỹ quan và điều hòa không khí cho nhà máy.
Chất thải và nước thải từ nhà máy cần phải được xử lý đạt tiêu chuẩn cho phép trước khi thải ra môi trường.
Đường đi, hệ thống thoát nước, hệ thống xử lý nước thải của nhà máy cần phải được thường xuyên quét dọn, kiêm tra.
8.2. An toàn lao động
Bảo hộ an toàn lao động cũng là một khâu quan trọng trong sản xuất vì nó ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe, tính mạng người lao động và tuổi thọ thiết bị. Đối với nhà máy sản xuất bia, cần phải quan tâm tới một số điêm quan trọng sau đây:
8.2.1 Chống khí độc trong nhà máy
Khói thải lò hơi: đê hạn chế tác hại do khói thải lò hơi gây ra cho môi trường xung quanh, cần lắp đặt hệ thống ống khói cao trên 10 m đê khuếch tán khói lên cao, không ảnh hưởng tới môi trường xung quanh.
Tiếng ồn và rung động ảnh hưởng không tốt tới sức khỏe của công nhân, gây ra mệt mỏi, ảnh hưởng tới thính giác, dẫn đến sự kém tập trung, giảm khả năng làm việc. Do đó, cần phải có biện pháp khắc phục:
Thường xuyên kiêm tra, bảo dưỡng đê sửa chữa máy móc kịp thời.
Khi lắp các phận, nếu có thê thì nên lắp các tấm đệm có độ đàn hồi đê chống rung.
8.2.3 An toàn khi vận hành thiết bị
Các thiết bị chịu áp như lò hơi, máy dồng hóa,... cần được kiêm tra định kỳ, vận hành cẩn thận, đúng hướng dẫn.
Các thiết bị khác cũng cần được kiêm tra thường xuyên đê kịp thời phát hiện hỏng hóc.
Thường xuyên theo dõi, kiêm tra các đường ống, van, đồng hồ đo... đê kịp thời xử lý sự cố.
Công nhân khi vận hành phải được trang bị đầy đủ bảo hộ lao động, không bỏ vị trí khi đang làm việc, thực hiện nghiêm túc chế độ giao ca.
8.2.4 An toàn về điện
Trong quá trình sản xuất, công nhân luôn phải thường xuyên tiếp xúc với các thiết bị sử dụng điện, do đó cần chú ý:
Phải thực hiện tuyệt đối nội quy an toàn về điện đê tránh xảy ra sự cố hay tai nạn. Cách điện tốt các phần mang điện, đặc biệt là tại các khu vực có độ ẩm cao và nhiều nước như khu vực rửa, khu vực chần,...
Bố trí các đường dây cách xa tầm tay hoặc lối đi lại của người sản xuất. Bố trí cầu dao điện hợp lý đê có thê ngắt mỗi khi có sự cố.
8.2.5 Phòng cháy chữa cháy
Cháy nổ trong nhà máy thường do các nguyên nhân:
Tác dụng trực tiếp của ngọn lửa khi gần các vật dễ cháy Do hệ thống điện bị đoản mạch
Do nồng độ bụi ở khu vực đó quá cao Đê hạn chế hỏa hoạn xảy ra cần phải chú ý:
Đê các đồ dầu, mỡ, xăng xa nguốn điện
Không hút thuốc, mang đồ dễ cháy nổ vào nhà máy
Luôn luôn chú ý đến các thông số sử dụng và hệ thống điện trong nhà máy đê khắc phục kịp thời.
KẾT LUẬN
Với sự chỉ bảo tận tình của TS. Nguyễn Thị Hạnh cùng các thầy cô trong viện Công nghệ sinh học – Công nghệ thực phẩm, em đã hoàn thành nhiệm vụ được giao với đề tài “Thiết kế nhà máy rau quả với 2 dây chuyền: sản xuất nectar xoài năng suất 20 tấn sản phẩm/ ca và nước chanh leo năng suất 15 tấn sản phẩm/ năm”.
Sau thời gian làm đồ án, em đã hệ thống lại được kiến thức trong ngành công nghệ sản xuất rau quả cũng như là có một cái nhìn tổng quát và hiêu biết sâu và rộng về ngành công nghệ này.
Mặc dù đã cố gắng và nỗ lực hết mình đê hoàn thành đồ án nhưng do kiến thức còn ít và hiêu biết còn chưa được sâu nên em không tránh khỏi những sai sót. Vì vậy, em rất
mong nhận được ý kiến nhận xét, đóng góp từ phía các thầy cô và các bạn đê em có thê hoàn thiện hơn trong đồ án của mình.
Em xin chân thành cảm ơn!
TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH
1. Hà Văn Thuyết, Cao Hoàng Lan, Nguyễn Thị Hạnh, 2003, Công nghệ rau quả, NXB Bách Khoa Hà Nội.
2. GS.TS. Hoàng Đình Hòa, 2016, Cơ sở lập dự án và thiết kế nhà máy trong công nghệ sinh học và công nghệ thực phẩm, NXB Bách Khoa Hà Nội.
3. Sổ tay quá trình và thiết bị công nghệ hóa chất tập 1, NXB Khoa học – kỹ thuật. 4. Thông cáo báo cáo tình hình kinh tế - xã hội 2017.
LỜI CẢM ƠN
Đê hoàn thành được đồ án tốt nghiệp này, em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội nói chung và thầy cô giáo Viện Công Nghệ Sinh Học – Công Nghệ Thực Phẩm nói riêng. Đồng thời em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS. Nguyễn Thị Hạnh đã trực tiếp hướng dẫn tận tình và tạo điều kiện tốt nhất cho em trong quá trình hoàn thành đồ án tốt nghiệp.
Lời cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn tới cha mẹ và những người bạn thân yêu của em - những người đã luôn luôn ở bên cạnh em, tiếp sức cho em thêm động lực trong suốt thời gian vừa qua.
Hà Nội, ngày 26 tháng 02 năm 2022. Sinh viên
MỤC LỤC
Bảng 2.2. Thành phần cấu tạo (%) trái chanh leo...30
Bảng 2.3. Thành phần hóa học của chanh leo...31
Bảng 2.4. Thành phần của hạt chanh dây khô...32
Bảng 2.5. Các chỉ tiêu yêu cầu của nước...35
Bảng 2.6. Chỉ tiêu chất lượng đường ...36
Bảng 2.7. Chỉ tiêu cảm quan với nectar xoài...38
Bàng 2.8. Chỉ tiêu hóa lý với nectar xoài...39
Bảng 2.9. Chỉ tiêu vi sinh vật với nectar xoài...40
Bảng 3.1. Biểu đồ thu nhập nguyên liệu...60
Bảng 3.2. Biểu đồ sản xuất theo ca và theo ngày...60
Bảng 3.3. Tiêu hao nguyên liệu qua các công đoạn...62
Bảng 3.4. Tổn thất dịch qua các công đoạn...64
Bảng 3.5. Tổn thất dịch nguyên liệu đầu vào qua các công đoạn...64
Bảng 3.6. Bảng cân bằng sản phẩm và hao phí qua các công đoạn sản xuất nectar xoài...70
Bảng 3.7. Lượng nguyên liệu sản xuất trong từng tháng và cả năm trong sản xuất nectar xoài...71
Bảng 3.8. Số chai và thùng sản xuất trong 1 ca và cả năm trong sản xuất nectar xoài...72
Bảng 3.9. Tiêu hao nguyên liệu qua các công đoạn...72
Bảng 3.10. Bảng cân bằng sản phẩm và hao phí qua các công đoạn sản xuất nước chanh leo...80
Bảng 3.11. Lượng nguyên liệu sản xuất trong từng tháng và cả năm trong sản xuất