THỰC TRẠNG SẢN XUẤT VÀ CHI PHÍ SẢN XUẤT TẠI CÔNG TY CP BÁNH KẸO HẢI HÀ GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 2018 ĐẾN NĂM
3.4 ƯỚC LƯỢNG HÀM SẢN XUẤT VÀ CHI PHÍ SẢN XUẤT CỦA CÔNG TY CP BÁNH KẸO HẢI HÀ GIAI ĐOẠN 2018
CP BÁNH KẸO HẢI HÀ GIAI ĐOẠN 2018 - 2020
3.4.1 Quy trình thực hiện và kết quả ước lượng
3.4.1.1 Ước lượng hàm sản xuất
Bước 1: Theo lý thuyết ta xác định được hàm thực nghiệm: Q =
Điều kiện của A, B là: A<0, B>0 Bước 2: Thu thập số liệu:
Việc thu thập số liệu về K, L, Q giai đoạn Quý I 2018 đến Quý 4 năm 2020 được thu thập dựa vào các báo cáo tài chính, bảng cân đối kế toán của phòng tài vụ công ty.
Bảng 3.12: Số liệu sản lượng và lao động trong 12 quý từ quý 1 năm 2018 đến quý 4 năm 2020 của Công Ty CP Bánh kẹo Hải Hà
Đơn vị: Sản lượng (Kg) Lao động (người) Q L 4000000 323 33698267 104329 4200000 330 35937000 108900 4310000 335 37595375 112225 4750000 342 40001688 116964 4920000 345 41063625 119025
5021000 360 46656000 1296005116000 420 74088000 176400 5116000 420 74088000 176400 5290000 400 64000000 160000 5299000 435 82312875 189225 5320000 450 91125000 202500 5410000 465 100544625 216225 5620000 470 103823000 220900
Nguồn: Báo cáo tài chính các năm của công ty
Bước 3: Ước lượng mô hình hàm sản xuất
Được ước lượng bằng phương pháp OLS và sau đó đưa ra một số kiểm định chẩn đoán.
Mô hình hàm sản xuất được ước lượng bằng phương pháp OLS Ta có bảng kết quả hồi quy từ phần mềm thống kê Eviews.
Bảng 3.13: Kết quả ước lượng hàm sản xuất trong ngắn hạn
Phương trình ước lượng hàm sản xuất
= -0.111950 Xét sự phù hợp về dấu các tham số A,B
= - 0.111950 < 0 => 0
Các tham số ước lượng có dấu phù hợp so với lý thuyết (<0 và >0) đảm bảo theo quá trình sản xuất tuân theo đúng quy luật sản phẩm cận biên có xu hướng giảm dần.
Ý nghĩa:Sản lượng của công ty phụ thuộc vào sự biến động của số lao động, số lao động tăng thì sản lượng sẽ tăng, nhưng đến một mức nào đó khi vẫn cố định yếu tố vốn, lao động tăng thì sản lượng bình quân sẽ có xu hướng giảm dần.
Kiểm định ý nghĩa thống kê của các tham số: Với mức ý nghĩa α = 0,05 .
- Kiểm định cặp giả thiết:
Từ kết quả hồi quy từ phần mềm eviews ta có:
P-value(A) = 0,0000 < α (=0.05)
Bác bỏ , chấp nhận
Tham số A ≠ 0 và có ý nghĩa về mặt thống kê. Xác suất mắc sai lầm loại I là 0%
- Kiểm định cặp giả thiết: :
Từ kết quả hồi quy từ phần mềm eviews ta có:
P-value(B) = 0.0000 < α = 0.05
Bác bỏ H0, chấp nhận H1
Tham số B ≠ 0 và có ý nghĩa về mặt thống kê. Xác suất mắc sai lầm loại I là 0%
Kiểm tra sự phù hợp của mô hình
Từ kết quả hồi quy cho thấy = 0,848960 = 84,896%. Hệ số xác định hiệu chỉnh bằng 0,848960 là khá cao. Điều này có nghĩa là 84,896 % sự biến động của sản lượng được giải thích bởi yếu tố số lượng lao động được thuê.
Như vậy mô hình ước lượng là phù hợp. Sản lượng được giải thích theo sự biến động của lao động.
Kết luận: Có thể tin tưởng sử dụng kết quả ước lượng của mô hình.
3.4.1.2 Ước lượng hàm chi phí sản xuất
TVC = aQ + b+ c Điều kiện a>0, b<0, c>0
Bước 2: Thu thập số liệu:
- Xác định biến: Q và TVC.
- Thu thập số liệu về Q và TVC thông qua sổ sách kế toán, báo cáo tài chính
Bảng 3.14: Số liệu về sản lượng và chi phí biến đổi trong 12 quý từ quý 1 năm 2018 đến quý 4 năm 2020 của Công Ty CP Bánh kẹo Hải Hà
Đơn vị: Sản lượng (trăm tấn) TVC (tỷ đồng) Quý Q (trăm tấn) TVC 1(2018 ) 40 1600 220,1 2(2018 ) 42 1764 222,25 3(2018 ) 43,1 1857,61 224,5 4(2018 ) 47,5 2256,25 227,7 1(2019 ) 49,2 2420,64 230 2(2019 ) 50,21 2521,044 1 234 3(2019 ) 51,16 2617,345 6 239 4(2019 ) 52,9 2798,41 242 1(2020 ) 52,99 2807,940 1 247 2(2020 ) 53,2 2830,24 251
3(2020
) 54,1 2926,81 256
4(2020
) 56,2 3158,44 263,4
Nguồn: Báo cáo tài chính các năm của công ty
Bước 3: Tiến hành ước lượng:
Sử dụng dữ liệu để ước lượng mô hình sản xuất ta được kết quả như sau: Mô hình hàm chi phí sản xuất được ước lượng bằng phương pháp OLS:
Bảng 3.15: Kết quả ước lượng hàm chi phí sản xuất trong ngắn hạn
Nguồn: Kết quả hồi quy từ phần mềm eviews
Bước 4: Phân tích kết quả ước lượng:
- Từ bảng số liệu trên ta có hàm chi phí biến đổi hồi quy ước lượng được là: 19,99733Q – 0,582986 + 0,005537
- Khi đó, hàm chi phí biến đổi bình quân ước lượng được là: =19,99733 – 0,582986Q + 0,005537
- Hàm chi phí cận biên ước lượng là:
= 19,99733- 2
- Xét dấu các tham số:
= 19,99733 > 0: Dấu của tham số ước lượng là phù hợp với lý thuyết = -0,582986 < 0: Dấu của tham số ước lượng là phù hợp với lý thuyết = 0,005537 > 0: Dấu của tham số ước lượng là phù hợp với lý thuyết
Kiểm định ý nghĩa thống kê:
Giả sử, mức ý nghĩa cho phép của các tham số là 5%, ta có:
- Xét ý nghĩa thống kê của a: Xét cặp giả thuyết:
Ta có: p-value(a) = 0% < 5%
Bác bỏ , chấp nhận
Với tham số a thực sự khác 0 và có ý nghĩa thống kê. Xác suất mắc sai lầm loại I là 0%
- Xét ý nghĩa thống kê của b: Xét cặp giả thuyết
Ta có: p-value() = 0% < 5%
Bác bỏ chấp nhận
Với tham số b thực sự khác 0 và có ý nghĩa thống kê. Xác suất mắc sai lầm loại I là 0%
- Xét ý nghĩa thống kê của c: Xét cặp giả thuyết:
Ta có: p-value(= 0% < 5%
Bác bỏ , chấp nhận
Với tham số c thực sự khác 0 và có ý nghĩa thống kê. Xác suất mắc sai lầm loại I là 0%
Kiểm tra sự phù hợp của hàm hồi quy:
Từ kết quả hồi quy có . Hệ số xác định hiệu chỉnh bằng 0,972480 khá cao, điều này có nghĩa là 97,248% sự biến động của biến phụ thuộc được giải thích bởi mô hình hay sự biến động của chi phí biến đổi thực sự phụ thuộc vào sản lượng bánh kẹo sản xuất ra. Mô hình đưa ra là phù hợp đề từ đó nhà quản lý có thể đưa ra các dự báo chính xác, đó chính là mục đích cuối cùng của công tác ước lượng.
3.4.2 Một số kết luận rút ra qua mô hình ước lượng
Từ kết quả ước lượng hàm sản xuất trong ngắn hạn của công ty ta có:
=
Mức sử dụng lao động vượt quá hiệu suất giảm dần (sau khi tiến tới cực đại) được ước lượng là:
= - = - = 229,89 (người) Vậy từ điểm thì sản lượng của công ty bắt đầu giảm.
Khi tăng số lượng lao động của công ty lên tới 230 người thì số lượng sản phẩm đầu ra sẽ tăng dần và sản lượng đầu ra sẽ đạt cực đại khi thuê số lượng lao động là 230 người. Nhưng khi vượt quá lượng lao động này thì sản phẩm cận biên sẽ giảm dần - tuân thủ theo quy luật lợi ích cận biên giảm dần. Như vậy theo số liệu thu thập được số lượng lao động của công ty trong những quý gần đây đã tăng đến 400 lao động dẫn đến sản xuất của doanh nghiệp chưa đạt sản lượng tối ưu và doanh thu có thể giảm. Công ty nên giảm bớt lao động để thu được lợi nhuận lớn nhất
- Sản phẩm bình quân của lao động được ước lượng là: = -0,111950 + 77,20975L
Sản phẩm bình quân lớn nhất khi AP = MP tại mức sử dụng lao động được ước lượng là:
Ta có: =- = = 344,84 (người)
Sản phẩm trung bình lớn nhất đạt được tại mức sử dụng lao động là 344,84 người là cao hơn so với sản phẩm cận biên lớn nhất là 229,89 người.
- Chi phí biến đổi bình quân sẽ đạt giá trị nhỏ nhất khi mức sản lượng ước lượng được bằng:
= 52,64457 (trăm tấn)
Chi phí biến đổi bình quân nhỏ nhất ước lượng được là: (tỷ đồng)
Thông qua bảng số liệu và mô hình ước lượng chi phí, ta thấy sản lượng phụ thuộc vào sự biến động của chi phí. Chi phí biến đổi tăng khi công ty tăng sản lượng trong giai đoạn quý 3 (2019) – năm 2020, chi phí biến đổi giảm khi công ty giảm sản lượng. Công ty cần phải lên kế hoạch chi tiêu sao cho hợp lý hơn để vừa tiết kiệm vừa đạt được sản lượng cao nhất, các nhà hoạch định cần căn cứ vào từng thời điểm để có thể quyết định mức sản lượng hợp lý đồng thời có thể hạn chế việc ứ đọng vốn mà vẫn đáp ứng được nhu cầu của khách.
Từ bảng số liệu và kết quả ước lượng ta có thể thấy quy mô sản xuất phù hợp với thực trạng sản xuất và chi phí sản xuất hiện tại của công ty. Nhờ việc chú trọng đầu tư
trang thiết bị, máy móc hiện đại đã giúp cho quy mô sản xuất của công ty gia tăng, sản lượng và doanh thu tăng, cũng vì thế mà chi phí sản xuất cũng gia tăng.
Từ kết quả ước lượng về chi phí sản xuất trên, kiểm tra lại mô hình ước lượng là phù hợp, do đó các quản lý có thể sử dụng mô hình ước lượng này để đưa ra các quyết định cho hoạt động sản xuất kinh doanh của mình nhằm đem lại kết quả tốt nhất cho Doanh nghiệp.