- Thái độ: tâm lý tự ti, bi quan; thiếu sự đoàn kết với tập thể.
KHẢ NĂNG Yếu tố chủ quan Yếu tố khách quan
Yếu tố chủ quan Yếu tố khách quan
Trẻ em (dưới 16 tuổi) • Khơng có sức khỏe về thể chất và tinh thần như người lớn, còn phụ thuộc vào người lớn. • Sự tị mị và những hạn
chế về nhận thức, cảm xúc có thể dẫn trẻ em đến các hồn cảnh rủi ro.
• Khơng có nhiều kinh nghiệm như người lớn. • Ít có khả năng kiểm
sốt cảm xúc và có thể trải qua các tác động tâm lý do các hồn cảnh khó khăn gây nên. • Nhân cách chưa ổn
định nên dễ bị lôi kéo vào những hành vi lệch lạc, có ảnh hưởng xấu đến bản thân, gia đình và cộng đồng.
• Mơi trường văn hóa thiếu sự sàng lọc và quản lý khiến trẻ dễ bị cám dỗ bởi luồng văn hóa khơng lành mạnh.
• Nhu cầu vui chơi, giải trí lành mạnh của trẻ chưa được đáp ứng.
• Chưa được người lớn coi trọng và tin tưởng. • Hệ thống giáo dục quá nặng về kiến thức sách vở, coi nhẹ phát triển kỹ năng sống • Có thể hỗ trợ gia đình và cộng đồng khi những tác động đầu tiên của thiên tai diễn ra và trong giai đoạn sau thiên tai. • Đóng vai trị quan trọng trong
gia đình, trẻ lớn có thể chăm sóc trẻ nhỏ, giúp đỡ người cao tuổi trong sinh hoạt hàng ngày, đặc biệt là đời sống tinh thần. • Đóng vai trị quan trọng trong
cộng đồng, có thể tổ chức, tham gia các đội tình nguyện cùng lứa tuổi để thúc đẩy việc bảo vệ an toàn cho trẻ em ở trường học và cộng đồng. • Có khả năng học hỏi nhanh, suy
nghĩ linh hoạt và sáng tạo hơn người lớn do đó các em có thể tạo ra những thay đổi tích cực trong tình huống khó khăn. Có khả năng đóng góp vào việc
phát triển kinh tế gia đình.
Người già (từ 60 tuổi trở lên) • Thể trạng yếu, bệnh tật và dễ bị tác động bởi các yếu tố mơi trường. • Bất an về tài chính. • Có thể khơng muốn rời
nhà.
• Thiếu tiếp cận với thơng tin.
• Khơng muốn trở thành gánh nặng của con cái, do vậy có thể khơng dễ dàng chấp nhận sự giúp đỡ từ con cái
• Thiếu các cơ hội cho người cao tuổi tham gia vào các hoạt động của cộng đồng. • Thái độ thiếu tích cực của cộng đồng (người lớn tuổi chỉ nghỉ ngơi chứ khơng đóng góp được gì).
• Thiếu cơ hội tiếp cận các dịch vụ xã hội (chăm sóc sức khỏe, vui chơi giải trí).
• Nhạy cảm với những thay đổi của thời tiết.
• Có kinh nghiệm trong nhiều lĩnh vực của cuộc sống, kinh nghiệm giải thích thiên tai. • Hiểu biết về lịch sử.
• Có ảnh hưởng đến cộng đồng. • Là những chun gia giỏi trong
một số lĩnh vực, ngành nghề.
VỀ NÂNG CAO NĂNG LỰC CỦA PHỤ NỮ ỨNG PHĨ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
SỔ TAY TRUYỀN THƠNG36 36
ĐỐI TƯỢNG TƯỢNG
NHỮNG YẾU TỐ GĨP PHẦN VÀO TTDBTT
KHẢ NĂNGYếu tố chủ quan Yếu tố khách quan Yếu tố chủ quan Yếu tố khách quan
Phụ nữ mang thai • Các yếu tố thể chất: thai nghén, thể lực. • Các nhu cầu về sức khỏe sinh sản (thai nghén, sinh con, sức khỏe phụ khoa) • Hạn chế về cơ hội học
tập và làm việc trong thời kỳ thai sản, chăm sóc con nhỏ.
• Kỳ thị xã hội đối với những phụ nữ đơn thân (góa bụa, chủ hộ gia đình). • Ít cơ hội để nêu lên
những lo ngại của bản thân và tham gia vào việc ra các quyết định.
• Ít cơ hội nhận được việc làm lương cao và lương thường thấp hơn nam giới. Chịu nhiều áp lực từ gia đình, từ trách nhiệm với các thành viên trong gia đình. • Thiếu cơ hội tiếp
cận với các dịch vụ xã hội.
• Là nạn nhân của bạo lực gia đình.
• Phụ nữ khơng phải là người phụ thuộc về kinh tế mà là người trực tiếp sản xuất, trực tiếp làm công tác xã hội và có thu nhập.
• Phụ nữ có những hiểu biết riêng về giới và có ý nghĩa quan trọng đối với việc ra quyết định.