- Thái độ: tâm lý tự ti, bi quan; thiếu sự đoàn kết với tập thể.
1 Tình huống: Thiên tai diễn ra nhanh (Bão, lũ, sạt lở đất )
Rủi ro với phụ nữ
• Phụ nữ có nguy cơ bị thương và tử vong cao hơn do các hạn chế về mặt xã hội và vai trò giới được quy định.
• Ở một số vùng, phụ nữ và trẻ em gái khơng được khuyến khích, thậm chí bị cản trở, ngăn cấm học bơi.
• Ở một số địa phương, trang phục đặc trưng của phụ nữ hạn chế khả năng di chuyển của họ. • Ở một số nước, phụ nữ khơng được phép rời khỏi nhà mà khơng có sự cho phép hoặc hộ tống của
nam giới, ngay cả khi có cảnh báo di dời của chính quyền.
• Cây lương thực và gia súc do phụ nữ trồng và chăn ni, chăm sóc bị mất mát, hư hại (ảnh hưởng trực tiếp tới nguồn thức ăn của gia đình)
VỀ NÂNG CAO NĂNG LỰC CỦA PHỤ NỮ ỨNG PHĨ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
SỔ TAY TRUYỀN THƠNG40 40
Ví dụ cụ thể
• Số thiệt hại về người sau lũ lụt ở Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Quảng Nam và Quảng Ngãi, tháng 9/2020:
• 16/123 trường hợp tử vong là phụ nữ • 13/123 trường hợp tử vong là trẻ em
• Những người bị ảnh hưởng nhiều nhất là những người dễ bị tổn thương nhất (hộ nghèo, cận nghèo, hộ đơn thân hoặc phụ nữ làm chủ hộ, người tàn tật, người già) vì họ sống ở khu vực thấp, nhà ở khơng đủ kiên cố, khơng có lương thực dự trữ, không nhận được cảnh báo kịp thời để sơ tán, hoặc họ đánh giá thấp các cảnh báo. Hầu hết họ đều khơng chuẩn bị cho lũ lụt.
• Hầu hết các vật dụng của gia đình đều bị cuốn trơi hoặc ngâm nước nhiều ngày, khơng cịn sử dụng được.
• Tác động tiêu cực đến những người dễ bị tổn thương nhất vì họ khơng có tiền để mua đồ mới và mùa đơng sắp đến.
• (Nguồn: Báo cáo đánh giá nhu cầu sau lũ lụt tháng 10/2020 của các thành viên nhóm Giới và Bảo vệ - UN Women, CRS, UNICEF, Save the Children, UNFPA).