- Thẻ 14: Radio (Đài phát thanh cung cấp thông tin và cho chúng ta biết diễn biến của cơn bão) Thẻ 15: Diễn tập sơ tán (Cả trẻ em và người lớn trong làng đều tham gia diễn tập sơ tán theo kế
PHỤ NỮ VÀ CỘNG ĐỒNG CẦN
CỘNG ĐỒNG CẦN LÀM GÌ ĐỂ GIẢM NHẸ RRTT, ỨNG PHÓ VỚI BĐKH CHỦ ĐỀ 5 5
VỀ NÂNG CAO NĂNG LỰC CỦA PHỤ NỮ ỨNG PHĨ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
SỔ TAY TRUYỀN THƠNG80 80
MỞ ĐẦU
TTV mời các nhóm lên trình diễn tiểu phẩm của nhóm về sự tham gia của phụ nữ trong 3 giai đoạn trước, trong và sau thiên tai.
TÌM HIỂU VẤN ĐỀ
TTV mời các nhóm nhận xét về các tiểu phẩm, trả lời các câu hỏi sau:
- Phụ nữ có tham gia vào 3 giai đoạn trước, trong và sau thiên tai khơng?
- Phụ nữ có những khó khăn gì khi tham gia vào cơng tác phịng chống thiên tai?
- Có những việc gì phụ nữ và cộng đồng có thể làm tốt hơn để phịng chống thiên tai (theo tình huống tiểu phẩm)?
Tiếp đó, TTV chia mọi người thành 5 nhóm, mỗi nhóm cử 1 nhóm trưởng. Chọn 5 loại hình thiên tai phổ biến ở địa phương (Ví dụ: Bão, Lũ lụt, Hạn hán, Dơng và Sét). Mỗi nhóm thảo luận trong 10 phút về một loại hình thiên tai, trả lời các câu hỏi sau:
- Khi thiên tai đó xảy ra, nên làm gì để đảm bảo an tồn - Những việc khơng nên làm khi thiên tai đó xảy ra
Nhóm trưởng là người ghi chép các ý kiến thảo luận. Hết 10 phút, TTV hơ “Dừng”. Các nhóm di chuyển theo chiều kim đồng hồ đến điểm tiếp theo để tiếp tục thảo luận về loại hình thiên tai khác. Nhóm trưởng giữ ngun vị trí và tiếp tục ghi chép các ý kiến. Các lần thảo luận tiếp theo, chỉ cần thảo luận trong 5 phút. Sau 3-5 lần đổi chỗ, TTV mời các trưởng nhóm lên trình bày. TTV sẽ tổng hợp lại những việc nên và khơng nên làm khi có thiên tai.
CÁC HOẠT ĐỘNG CỦNG CỐ KIẾN THỨC
TTV cho mọi người chơi trò chơi ghép thẻ “Nên” và “Khơng nên”
TTV chia mọi người thành hai nhóm. Mỗi nhóm lần lượt bốc 1 thẻ giấy trên đó có ghi một hành động nào đó. Nhóm đọc to nội dung trên thẻ và quyết định hành động đó là “Nên” hay “Khơng nên”. TTV có thể đề nghị người trả lời giải thích vì sao lại chọn “Nên” hay “Khơng nên”.
Gợi ý nội dung các thẻ “Nên”:
- Trú ẩn dưới gầm cầu thang, gầm giường, gầm bàn khi có lốc
- Dự trữ hoặc đem thức ăn, hạt giống tới nơi khơ ráo, an tồn trước mùa mưa bão. - Kiểm tra nguồn điện trong nhà để đảm bảo an tồn cho gia đình.
- Tận dụng nước sinh hoạt dùng để tưới cây hoặc dội nhà vệ sinh - Khơi thơng cống rãnh, tích cực làm vệ sinh sau bão lũ
- Nếu sống ở vùng đồi núi, thường xuyên để ý các dấu hiệu của sạt lở đất như cây cối nghiêng, vết nứt tường, vết lún trên mặt đất …
Gợi ý nội dung các thẻ “Không Nên”:
- Đến gần các bờ sông, bờ suối hoặc chơi bời, đi lại, bơi lội ở những nơi ngập lụt - Lúc có dơng, tiếp tục mở ti vi hoặc máy tính
- Đặt để các đồ đạc nặng như kệ sách, tủ chén bát … gần cửa ra vào. - Nhìn thấy cột điện đổ, dây điện đứt nhưng vẫn lội xuống nước.
- Sau trận lụt, đi tìm thức ăn, nước uống trong các căn nhà bị ngập nước. Uống nước lã, ăn hoa quả xanh.
- Chơi đùa gần những khu vực được cảnh báo có nguy cơ sạt lở đất.
- Khơng mặc áo phao cũng không sử dụng các đồ vật nổi như săm xe, can nhựa hoặc thân cây chuối thay phao để di chuyển trong vùng ngập lụt.
Trước mùa mưa bão, không cất giữ sách vở và giấy tờ quan trọng trong túi ni lơng kín hoặc chỗ khơ ráo, an tồn.
KẾT THÚC
TTV giới thiệu mẫu Kế hoạch phịng chống thiên tai hộ gia đình và đề nghị mọi người về lập kế hoạch. TTV sẽ xem và góp ý hồn thiện kế hoạch trong các buổi sinh hoạt nhóm tiếp theo.
VỀ NÂNG CAO NĂNG LỰC CỦA PHỤ NỮ ỨNG PHĨ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
SỔ TAY TRUYỀN THƠNG82 82
PHẦN 4