Hiện vẫn có khoảng hai phần ba trong tổng số 1,3 tỷ dân Trung Quốc sống tại nơng thơn. Vì vậy, nơng thơn Trung Quốc là một thị trường lớn. Chính phủ Trung Quốc hiểu rằng các khu vực nơng thơn sẽ là chìa khóa để họ vượt qua những thời khắc khó khăn trong bối cảnh của cuộc khủng hoảng kinh tế.
Bắt đầu từ năm 2005 đến hết năm 2008, bằng việc thực hiện chính sách kích cầu tiêu dùng ở nơng thơn, khoảng 250.000 cửa hàng, đại lý bán lẻ các sản phẩm cơng nghệ đã được mở và ‘‘phủ sóng’’ tới gần 50% diện tích nơng thơn Trung Quốc. Đặc biệt, chương trình hỗ trợ nơng dân ‘‘tiếp cận với sản phẩm công nghệ cao’’ đã được chính phủ nước này bắt đầu thực hiện từ giữa năm 2008. Theo đó, người nơng dân Trung Quốc sẽ được trợ giá 13% khi mua các mặt hàng cơng nghệ cao như máy tính, điện thoại di động, TV,… Mức hỗ trợ 13% này được phân chia theo tỷ lệ 80-20 tức chính phủ sẽ chịu 80% và 20% cịn lại chính quyền địa phương sẽ có trách nhiệm đóng góp thêm. Mỗi hộ nơng dân được quyền mua tối đa 2 sản phẩm trong mỗi chủng loại và mang hóa đơn mua hàng đến các cơ quan tài chính của địa phương để lấy lại 13% số tiền đã bỏ ra trong thời hạn 15 ngày làm việc. Tất nhiên, đó phải là những sản phẩm do Trung Quốc sản xuất trong nước.
Gần đây chính phủ Trung Quốc đã tuyên bố sẽ mở rộng các biện pháp kích cầu tiêu dùng tại các thành phố nhỏ và khu vực nơng thơn. Vì vậy, các hãng bán lẻ đã mở rộng đầu tư mạnh mẽ vào thị trường này. Hãng Suning với chuỗi cửa hàng điện tử lớn nhất nước, dự định sẽ mở thêm 520 cửa hàng mới, bổ sung thêm vào số 941 cửa hàng hiện tại trên khắp Trung Quốc. Hãng đối thủ GOME, với hơn 700 cửa hàng trên tồn quốc, cũng chuyển hướng tới vùng nơng thơn, và lên kế hoạch hợp tác với các hãng bán lẻ nhỏ hơn để tăng số lượng các loại mặt hàng. Các hãng bán lẻ nước ngoài (Wall Mart, Best Buy và tập đoàn Pháp Carrefour) cũng đã để ý tới các thị trường khác ngồi các thành phố lớn, thậm chí là vùng nơng thơn.