ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH– MARKETING

Một phần của tài liệu 20150608 Ky yeu TT BL (Trang 98 - 100)

II. NHỮNG KHÓ KHĂN CỦA NGHỀ BÁN HÀNG

ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH– MARKETING

ThS. Lưu Thanh Thủy

Đặt vấn đề

Đào tạo nhân lực để đáp ứng nhu cầu xã hội, đào tạo để người học có thể làm việc ngay khi tốt nghiệp, đó là sứ mệnh của một tổ chức đào tạo nhân lực. Khoa Quản trị kinh doanh, trường ĐH Tài chính – Marketing tự hào là một trong những nơi đầu tiên đào tạo chuyên ngành Quản trị bán hàng một cách chính thống, cả về kiến thức học thuật lẫn kỹ năng chuyên môn từ năm 2010. Tuy nhiên, chưa có những đợt tái đánh giá tổng thể sự phù hợp của chương trình với thực tế nhu cầu nhân lực ngành này trong xã hội. Ngành dịch vụ được coi là một trong những trong trụ cột phát triển kinh tế, đặc biệt có ý nghĩa đối vói các khu vực thành thị. Trong giới hạn thời gianvà khả năng nghiên cứu, bài viết thể hiện kết quả nghiên cứu yêu cầu trình độ, kỹ năng nhân sự bán lẻ dịch vụ ở một số ngành và mối liên hệ đến nội dung chương trình đào tạo chuyên ngành Quản trị bán hàng,qua đó thấy được những điểm cần phải cải thiện để hoàn thiện hơn nữa nội dung đào tạo, thỏa mãn nhu cầu xã hội về nhân lực ngành bán lẻ dịch vụ.

Phương pháp nghiên cứu

Nghiên cứu sử dụng phương pháp tổng hợp, hệ thống các thông tin tuyển dụng nhân sự bán lẻ dịch vụ các ngành: ngân hàng, bảo hiểm, giáo dục, bất động sản, y tế, làm đẹp, marketing và công nghệ thông tin.

Phương pháp so sánh được sử dụng nhằm rút trích các yêu cầu tương đồng và khác biệt giữa các ngành này. Kết quả này được so sánh tiếp theo với nội dung chương trình đào tạo chuyên ngành Quản trị bán hàng hiện nay để nhìn nhận khách quan những nội dung đủ và thiếu của chương trình, là cơ sở cho những giải pháp, kiến nghị được đưa ra.

Kết quả nghiên cứu và thảo luận

Nghiên cứu sử dụng 60 thông tin tuyển dụng nhân viên kinh doanh ở 11 ngành nghề khác nhau, số lượng cụ thể theo bảng sau:

Bảng 1. Số lượng mẫu nghiên cứu phân chia theo ngành

Nguồn: Tổng hợp từ dữ liệu nghiên cứu

Lĩnh vực ngân hàng, bất động sản và công nghệ thơng tin chiếm 3 vị trí hàng đầu với số lượng các thơng tin tuyển dụng được thu thập tương ứng là 22, 10 và 10 cho mỗi ngành nghề. Điều này phản ánh khá sát thực với thực trạng các ngành nghề dịch vụ đang dẫn đầu thị trường hiện nay, cụ thể ở khu vực thành thị. Trong nghiên cứu này, các u cầu về trình độ chun mơn, kỹ năng chun mơn (ngoại ngữ, tin học), kỹ năng mềm và phẩm chất cá nhân là các biến được quan sát và tổng hợp.

Bảng 2. u cầu về trình độ chun mơn, ngoại ngữ, tin học,

kỹ năng mềm của nhân sự bán lẻ dịch vụ

Nhóm Ngành Tên CV TĐCM Tin Ngoại Kỹ năng mềm Phẩm chất

học ngữ cá nhân

1 Ngân CVPTKD, ĐH A-B TOEIC Giao tiếp, bán hàng, Tinh thần cầuhàng CV QHKH chuyên 550- phát triển KH & tiến, trách hàng CV QHKH chuyên 550- phát triển KH & tiến, trách ngành 650; CSKH, thương nhiệm, năng TC-NH, IELTS lượng & thuyết phục, động, sáng tạo, QTKD, 5.5; phân tích số liệu báo nhanh nhẹn, MKT,… B-C; cáo tài chính, thu hoạt bát, chủ Ngoại thập & phân tích động, lịch sự; ngữ thông tin, lập KH cẩn thận, chăm khác kinh doanh & KH chỉ, chịu được theo làm việc, giải quyết áp lực công yêu cầu vấn đề, tư duy logic, việc

làm việc độc lập &

nhóm

2 BĐS NVKD Trung THVP Anh Giao tiếp, đàm phán, kiên trì, tinhBĐS cấp trở văn làm việc nhóm & thần trách

Một phần của tài liệu 20150608 Ky yeu TT BL (Trang 98 - 100)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(177 trang)
w