Hoạt động thiết lập mục tiêu bán hàng đối với các doanh nghiệp Việt Nam

Một phần của tài liệu 20150608 Ky yeu TT BL (Trang 27 - 28)

vào top những thị trường tiềm năng nhất thế giới, thị trường bán lẻ nội địa vốn đã sáng giá lại càng trở nên hấp dẫn hơn. Các thương hiệu bán lẻ quốc tế xuất hiện ngày càng nhiều, đồng thời các kế hoạch mở rộng địa bàn hoạt động của các nhà thương mại trong và ngồi nước liên tiếp được cơng bố. Điều này càng tạo sự phân hóa giữa các hình thức phân phối hàng hóa: truyền thống và hiện đại. Sau hơn một thập kỷ phát triển, bất chấp tỷ trọng trong tổng doanh thu bán lẻ còn thấp, siêu thị vẫn là nỗi ám ảnh đối với các chợ truyền thống, nhất là ở khu vực đơ thị, vì tốc độ phát triển của chúng. Trên thực tế, các siêu thị đang ngày càng chăm chút hơn về sản phẩm, dịch vụ, ngay cả với khâu bán thực phẩm tươi sống. Điều này cho thấy siêu thị không chỉ mong muốn thu hút người đi mua sắm hàng tuần mà còn cả những người đi chợ hàng ngày. Trong khi đó hoạt động kinh doanh ở chợ đang ngày càng chịu một sức ép nặng nề hơn, tuy sức mua của người tiêu dùng tăng nhưng doanh số của kênh phân phối ở chợ lại giảm mạnh. Một vấn đề lớn cần đặt ra là mạng lưới chợ từ nhiều năm qua đã phát triển khá sâu rộng và văn hóa chợ đã trở nên hết sức gần gũi, ăn sâu vào đời sống văn hóa, tập quán tiêu dùng của người dân, chưa kể nếu biết khai thác, chợ còn là “khẩu vị lạ, độc đáo” đối với khách du lịch quốc tế.

2. Hoạt động thiết lập mục tiêu bán hàng đối với các doanh nghiệp Việt Nam Việt Nam

Trong sản xuất kinh doanh, hoạt động bán hàng là nhiệm vụ mang lại doanh thu cho doanh nghiệp. Mọi doanh nghiệp cần phải có mục tiêu bán hàng làm định hướng cho hoạt động. Mục tiêu này với nội hàm của nó là các chỉ tiêu liên quan tới doanh thu, chi phí, lợi nhuận. Thời gian thực hiện mục tiêu dài hạn hoặc ngắn hạn còn tùy vào mục tiêu kinh doanh và các điều kiện về qui mơ của từng doanh nghiệp, nó có thể là nhiều năm hoặc từng năm.Thiết lập mục tiêu bán hàng là phân công việc hoạch định trong lĩnh vực hoạt động bán hàng của nhà quản trị. Từ nhiệm vụ này, nhà quản trị phải tính tốn cách thức thực hiện mục tiêu bán hàng. Muốn vậy, công việc chia nhỏ mục tiêu theo từng giai đoạn (1 năm, 6 tháng, quí, tháng) để định hướng cho hoạt động xác định nhu cầu cơng việc, tính tốn cách thực hiện và các khoản chi phí cần thiết.

Trong thực tiễn có nhiều cách để đạt được mục tiêu bán hàng.Trước hết là việc lựa chọn cách thức thực hiện mục tiêu này, nó phụ thuộc vào chức năng

ngành nghề kinh doanh, kế tới là các điều kiện thuộc về hoàn cảnh cụ thể của từng doanh nghiệp. Nhà quản trị dựa vào các điều kiện thực tiễn và hình thành các phương án khác nhau để tìm kiếm cách thức khả thi và tốt nhất nhằm quyết định sự lựa chọn tính tốn các khoản đầu tư cho hoạt động thực hiện mục tiêu bán hàng đạt hiệu quả.

Từ nhận thức nêu trên, ta có thể hiểu thiết lập mục tiêu bán hàng là 1 khía cạnh của chức năng hoạch định trong hoạt động bán hàng của doanh nghiệp và là 1 nhiệm vụ lớn mang tính cơ sở làm định hướng cho q trình quản trị bán hàng, nó bao gồm và chọn lựa phương án tốt nhất, xác định các hoạt động chính và phụ, lập kế hoạch hỗ trợ và thiết lập ngân quĩ nhằm chuẩn bị cho việc thực hiện mục tiêu bán hàng của doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu 20150608 Ky yeu TT BL (Trang 27 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(177 trang)
w