Dụng phương thức bán hàng văn minh, hiện đại hơn mà chưa xem xét

Một phần của tài liệu BÀI tập LMS cờ của các nước và ý nghĩa (Trang 69 - 73)

đến nhiều

yếu tố khác.

- Bên cạnh đó, có quá nhiều cấp trung gian trong lĩnh vực phân phối. Nhiều cấp

trung gian trong cùng một khâu bán buôn và bán lẻ với quy mô khác nhau. Cùng một sản phẩm của một đơn vị sản xuất trên cùng khu vực địa lý có quá nhiều điểm bán thuộc nhiều chủ thể quản lý khác nhau (của đại lý, của công ty sản xuất thành viên, của công ty thương mại thành viên và của các nhà phân phối). Điều này có thể dẫn tới kết luận rằng các hãng bán lẻ lớn đã không quan hệ đầy đủ với các công ty bán sỉ hoặc các nhà sản xuất, làm tăng chi phí, giảm hiệu quả kinh doanh.

- Thực tế là việc hình thành và phát triển các loại hình kinh doanh ở Việt Nam

thời gian qua còn mang nặng tính tự phát, thiếu sự chỉ đạo, quản lý, điều hành của Nhà nước bằng các thể chế và chính sách phù hợp nên không tránh khỏi tình trạng phát triển tràn lan, kinh doanh chỉ tính đến lợi ích trước mắt, thiếu tính bền vững, thiếu hiệu quả và chưa thực sự đảm bảo được văn minh và tính đồng bộ trong thương mại.

- Mạng lưới cửa hàng khu phố, tiệm tạp hoá tại nhà có mặt khắp hang cùng ngõ

hẻm hiện nay chính là “thế mạnh” của mạng lưới phân phối Việt Nam, song để có thể tồn tại trong sự cạnh tranh, các tiệm hàng bán lẻ, sạp bán lẻ các chợ sẽ phải trải qua quá trình chuyển đổi theo hướng chuyên nghiệp hơn, như chuyển đổi thành các cửa hàng chuyên nghiệp, cửa hàng tiện lợi, nâng cao hiệu quả kinh doanh, kết hợp với nhau thành chuỗi để mở rộng quy mô và tận dụng tính kinh tế nhờ quy mô hay các hình thức hiện đại khác.

24. Phân biệt PR và quảng cáo?

- Quảng cáo (Advertising) là những hình thức truyền thông không trực tiếp, được

thực hiện thông qua những phương tiện truyền thông phải trả tiền và xác định rõ nguồn gốc kinh phí.

- Quan hệ công chúng (Public Relations) là công cụ dùng để truyền thông

cho sản

phẩm, con người, địa điểm, ý tưởng, hoạt động, tổ chức, và thậm chí là cả quốc gia. Người ta sử dụng PR để xây dựng những mối quan hệ tốt với khách hàng, nhà đầu tư, giới truyền thông và cộng đồng nơi doanh nghiệp hoạt động.

giới

thiệu về hàng hóa dịch vụ, hình ảnh của một tổ chức, doanh nghiệp; tạo nên tình cảm và ấn tượng tốt đẹp trong họ, củng cố niềm tin và thúc đẩy hành động có lợi cho người đưa thông tin.

- Phân biệt quảng cáo và quan hệ công chúng (PR)

- Một là:

- Quảng cáo chủ yếu là cách thức truyền tải thông tin từ nhà sản xuất, kinh doanh

đến khách hàng mục tiêu. Quá trình thông tin này thường mang tính chất một chiều và áp đặt không có sự phản hồi ngay lập tức từ phía doanh nghiệp, tổ chức.

- Trong khi đó, PR là các thông tin liên quan đến toàn bộ hoạt động giao tiếp đối nội và đối ngoại của một tổ chức, có tầm bao quát rộng hơn và thông tin mang tính hai chiều.

- Hai là:

- Quảng cáo là thông tin của chính các nhà kinh doanh nói về mình, mang tính thương mại.

- PR là thông tin của bên thứ ba, của giới truyền thông nói về tổ chức nên nó mang tính gián tiếp và phi thương mại.

- Ba là:

- Mục tiêu của quảng cáo là kích thích tiêu thụ các sản phẩm hàng hóa dịch vụ và

tăng cường khả năng cạnh tranh cho các doanh nghiệp. Mục tiêu của PR là xây dựng và bảo vệ danh tiếng, uy tín cho các tổ chức.

- Bốn là:

- Quảng cáo là hình thức truyền thông phải trả tiền còn PR là hình thức truyền thông không phải trả tiền.

- Năm là:

- Quảng cáo có thể kiểm soát được các thông tin để đảm bảo có tính thống nhất

khi truyền tin trên các phương tiện khác nhau.

- PR không kiểm soát được nội dung và thời gian thông tin; mặt khác thông tin

của PR thiếu nhất quán, do nhiều người tiếp cận thông tin theo góc độ và quan điểm khác nhau.

- Sáu là:

- Quảng cáo được lặp lại nhiều lần nhằm tác động vào tâm lí, củng cố niềm tin, còn PR không lặp lại thông tin nên thiếu tính khắc họa.

- Thông tin của quảng cáo hướng tới một nhóm khách hàng mục tiêu cụ thể. Thông tin của PR lan tỏa đến nhiều nhóm công chúng rộng rãi (nhân viên, nhà đầu tư, nhà cung cấp, nhà phân phối, cộng đồng...).

- Tám là:

- Chi phí cho hoạt động quảng cáo rất tốn kém (Quảng cáo thường hướng tới lượng khách hàng mục tiêu có giới hạn cụ thể, nên chi phí trên lượng khách hàng sẽ cao), chi phí cho PR đỡ tốn kém hơn (do PR có sức lan tỏa lớn, được nhiều người biết tới)

- Chín là:

- Tính khách quan và độ tin cậy của công chúng vào quảng cáo thấp hơn PR (do quảng cáo là tự doanh nghiệp nói về mình, còn PR là hoạt động giới truyền thông nói về các doanh nghiệp, nên sẽ có được nhiều cảm tình của công chúng, tin tưởng vào thông tin được cung cấp).

- Mười là:

- Hình thức chuyển tải thông tin của quảng cáo linh hoạt, đa dạng và rất phong phú thậm chí hài hước.

- Hình thức chuyển tải thông tin của PR nghiêm túc và chuẩn mực hơn. - Mười một là:

- Quảng cáo chủ yếu dành cho các doanh nghiệp, PR có thể sử dụng cho tất cả các tổ chức và cá nhân.

- Mười hai là:

- PR khắc phục trở ngại của quảng cáo do hạn chế vùng phát sóng. - Mười ba là:

- PR truyền thông những nội dung không được quảng cáo.

25. Promotion-Mix? Cho 1 ví dụ

- Promotion là 1P trong 4P của Marketing Mix. Promotion Mix đề cập đến

sự pha

trộn của một số công cụ quảng cáo được sử dụng bởi doanh nghiệp để tạo dựng, duy trì và tăng nhu cầu về hàng hóa và dịch vụ.

- Những thành phần của Promotion Mix gồm:

- Advertising (Quảng cáo): Quảng cáo bao gồm những hoạt động giới thiệu và

Một phần của tài liệu BÀI tập LMS cờ của các nước và ý nghĩa (Trang 69 - 73)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(75 trang)
w