Chí lí b quyết chí c ý chí d chí hướng

Một phần của tài liệu HƯỚNG DẪN TRẠNG NGUYÊN TIẾNG VIỆT LỚP 4 (Trang 32 - 33)

Câu 6. Từ “trẻ” trong câu “Đó là “Trạng nguyên trẻ nhất của nước Nam ta” thuộc từ loại nào?

a. danh từ b. đại từ c. động từ d. tính từ

câu 7. Từ nào không phải là danh từ riêng?

a. Nguyễn Ái Quốc b. Hà Nội c. biển cả d. sông Hồng

Câu 8. Từ nào là từ láy trong câu: “Trăng ngàn và gió bao la khiến lòng anh man mác nghĩ tới trung thu và nghĩ tới các em” (Trung thu độc lập – Thép mới)?

a. bao la b. man mác c. gió núi d. trung thu

Câu 9. Từ nào viết sai chính tả?

a. vận chuyển b. phát triển c. trung tâm d. chuyên cần

Câu 10. Từ nào là động từ trong câu: “Chiều tả, mặt trời núp sau rặng tre đầu làng”?

a. chiều tà b. núp c. mặt trời d. rặng tre

Câu 11. Câu: “Mẹ sẽ gắng đan cho Lan một chiếc mũ thật đẹp và ấm áp” có những tính từ nào?

a. mẹ, chiếc mũ b. mũ, thật đẹp c. gắng,đan d. đẹp, ấm áp.

Câu 12. Trong các từ sau, từ nào không phải là danh từ riêng?

a. Hà Nội b. Hồ Chí Minh c. cây cối d. Hải Phòng

Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao? Khuyên ta nên làm gì?

a. vui vẻ b. thân mật c. đoàn kết d. tụ tập

Câu 14. Cô công chúa nhỏ trong bài tập đọc: “Rất nhiều mặt trăng” muốn vua cha cho cái gì? (SGK, tv4, tr.163, tập 1)

a. đi chơi b. chiếc váy c. mặt trăng d. bông hoa

Câu 15. Từ nào là từ láy trong câu “Có bà cụ hàng xóm sang vui vẻ thưa chuyện”? a. bà cụ b. hàng xóm c. thưa chuyện d. vui vẻ

Câu 16. Trong câu “Lâm là bạn giỏi nhất lớp, các bạn trong lớp gọi Lâm bằng cái tên rái cá nghe rất ngộ” từ ngữ nào cần được đặt trong dấu ngoặc kép?

a. cái tên rái cá b. rái cá c. rất ngộ d. giỏi nhất lớp Câu 17. Câu tục ngữ

Chớ thấy sóng cả mà lo

Sóng cả mặc sóng chèo cho có chừng. Nói về điều gì?

Một phần của tài liệu HƯỚNG DẪN TRẠNG NGUYÊN TIẾNG VIỆT LỚP 4 (Trang 32 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(76 trang)
w