c. Tuổi thơ d. Những cánh diều
Câu 9. Trong các từ sau, từ nào không đồng nghĩa với từ “tài giỏi”? a. Tài ba b. Tài chính c. Tài năng d. Tài tình Câu 10. Nơi đâu được coi là “nóc nhà” của Việt Nam?
a. Đỉnh Lũng Cú b. Đỉnh Tam Đảo
c. Đỉnh Trường Sơn d. Đỉnh Phan-xi-phăng
Câu 11. Có bao nhiêu động từ trong câu: Sương trắng rỏ đầu cành như giọt sữa.
Tia nắng tía nháy hoài trong ruộng lúa. (chợ Tết – Đoàn Văn Cừ)
a. 2 từ b. 3 từ c. 4 từ d. 5 từ
Câu 12. Từ nào chứa tiếng “kỹ” có nghĩa là cẩn thận?
a. kỹ thuật b. kỹ càng c. kỹ năng d. kỹ xảo
câu 13. Biên pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong câu: “Biển cả muốn nuốt tươi con đê mòng manh như con cá mập đớp con cá chim nhỏ bé. (Thắng biển)
a. nhân hóa b. so sánh c. lặp từ d. nhân hóa và so sánh
câu 14. Từ nào khác với từ còn lại?
a. kính trọng b. kính mến c. kính cẩn d. kính cận
Câu 15. Điền từ trái nghĩa với “lành” vào chỗ chấm: Chị em như chuối nhiều tàu
Tấm lành che tấm…………..đừng nói nhau nặng lời.
a. nứt b. rách c. hỏng d. cũ
Câu 16. Từ nào chứa tiếng “kỳ” không mang nghĩa là những điều lạ lung, khác thường?
a. kì vỹ b. kì diệu c. kì cọ d. kì ảo
Câu 17. Bộ phận nào là vị ngữ trong câu: “Chăm chỉ, chịu khó là đức tính tốt?” a. chăm chỉ b. chịu khó c. là đức tính tốt d. đức tính Câu 18. Từ nào là từ láy?
a. tơ tằm b. luồn lách c. tốt tươi d. tít tắp
Câu 19. Những từ nào chỉ đặc điểm trong câu: “Càng lên cao, trăng càng nhỏ dần, càng vàng dần, càng nhẹ đần”? (Trần Hoài Dương)
a. lên, càng b. lên, càng,dần