Chí b thật thà c chia rẽ d thương yêu Câu 18 Câu “trời rải mây trắng” bộ phận nào đóng vai trò là vị ngữ?

Một phần của tài liệu HƯỚNG DẪN TRẠNG NGUYÊN TIẾNG VIỆT LỚP 4 (Trang 33 - 35)

Câu 18. Câu “trời rải mây trắng” bộ phận nào đóng vai trò là vị ngữ?

a. trời mây b. trời rải mây c. rải mây trắng d. mây trắng

Câu 19. Trong câu “Rặng đào đã trút hết lá” từ nào bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ “trút”

a. đào b. đã c. hết d. lá

Câu 20. Trong các từ sau, từ nào là từ ghép?

a. sang sáng b. khúc khuỷu c. lấp lửng d. nhà lá

Câu 22. Câu ca dao sau có những động từ nào? Ai ơi giữ chí cho bền

Dù ai xoay hướng đổi nền mặc ai

a. xoay, đổi, ai b. chí, bền, nền c. giữ, xoay, đổi d. chí, bền, nối Câu 23. Từ nào sai chính tả?

a. ôm ấp b. kẹo mềm c. chung cư d. tổ cuốc

Câu 24. Trong bài “Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca”, cậu bé An-đrây-ca sống với ai?

a. bố, mẹ b. mẹ, ông c. mẹ, bà d. bà, ông

câu 25. Trong bài “vần hay chữ tốt” buổi tối Cao Bá Quát viết bao nhiêu trang vở mới đi ngủ?

a. chín trang b. năm trang c. mười trang d. mười quyển.

câu 26. Câu sau sử dụng biện pháp tu từ nào? “Trên những ngọn cơi già nua, những chiếc lá vàng cuối cùng còn sót lại đang khua lao xao trước khi từ giã than mẹ đơn sơ )SGK, tv4, tập 1, tr.165).

a. hoán dụ b. so sánh c. ẩn dụ d. nhân hóa

Câu 27. Trong câu “Trương Bạch tự chủ sẽ gắng công tạo nên một tác phẩm tuyệt trần, mỹ mãn” có những tính từ nào?

a. tuyệt trần, tác phẩm b. mĩ mãn, ác phẩm c. tác phẩm, gắng công d. tuyệt trần, mỹ mãn.

Câu 28. Từ “cay cay” thuộc từ loại gì?

a. danh từ b. tính từ c. động từ d. số từ

câu 29. Khoảng trống được đào sâu xuống lòng đất để lấy nước dùng trong sinh hoạt gọi là?

a. suối b. sông c. ngòi d. giếng

VÒNG 11Bài 1. Kéo ô trống vào giỏ chủ đề cho phù hợp: Bài 1. Kéo ô trống vào giỏ chủ đề cho phù hợp:

Bảng 1

Danh từ Tính từ Động từ

Rắn rỏi hát hò sông núi cường tráng bao la

Nói cười dẻo dai chúng ta Thăng Long Sài Gòn

Mang vác tuy nhiên – mà còn.

+ Danh từ: Sông núi; Thăng Long; Sài Gòn; + Tính từ: cường tráng; bao la; dẻo dai; rắn rỏi + Động từ: nói cười; hát hò; mang vác.

Bảng 2

Từ chỉ tài năng Từ chỉ sức khỏe Từ chỉ vẻ đẹp

Tuyệt mỹ xinh xắn tươi đẹp lực lưỡng tài giải

ốm yếu dẻo dai vạm vỡ tài nguyên mai tứ quý

sơn mài tài hoa tài nghệ

+ Từ chỉ tài năng: tài giỏi; tài hoa; tài nghệ.

+ Từ chỉ sức khỏe: ốm yếu; lực lưỡng; dẻo dai; vạm vỡ. + từ chỉ vẻ đẹp: tuyệt mỹ; xinh xắn; tươi đẹp.

Bảng 3 – các em làm tương tự Bài 2. Điền từ hoặc chữ vào chỗ chấm.

Câu 1. Đất lành chim đậu.

Câu 2. Trăm hay không bằng tay quen. Câu 3. Cày sâu cuốc bẫm

Câu 4. Tây Nguyên thật tưng bừng. Câu 5. Chim sa cá lặn.

Câu 6. Một nắng hai sương. Câu 7. Châm lấm tay bùn. Câu 8. Tốt gỗ hơn tốt nước sơn.

Câu 9. Trăm nghe không bằng một thấy. Câu 10. Ăn được ngủ được là tiên. Câu 11. Người ta là hoa đất. Câu 12. Chuột sa chĩnh gạo.

Bài 3. Chọn đáp án đúng.

Câu 1. Từ nào viết sai chính tả?

a. siêng năng b. sung sướng c. xung phong d. xức khỏe

Câu 2. Từ nào động từ?

a. mệt b. đỏ c. trèo d. mắt

Câu 3. Từ “gọn gàng” trong câu “các em nhỏ gọn gang trong bộ đồng phục” thuộc từ loại gì?

a. danh từ b. tính từ c. động từ d/ đại từ câu 4. Từ nào đồng nghĩa với từ “trung thực”?

Một phần của tài liệu HƯỚNG DẪN TRẠNG NGUYÊN TIẾNG VIỆT LỚP 4 (Trang 33 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(76 trang)
w