Câu 24. Danh từ nào không phải là danh từ chung?
a. nhà cửa b. Quy Nhơn c. đồng ruộng d. núi rừng Câu 25. Từ nào viết đúng chính tả?
a. rạy rỗ b. dung dinh c. dìu dắt d. dực dỡ
Câu 26. Câu “Anh nhìn trăng và nghĩ tới ngày mai…….” Có những động từ nào? a.nhìn, tới b. nhìn, nghĩ c. trăng, ngày d. tới,mai
Câu 27. Danh từ nào không phải là danh từ riêng?
a. Hồ Gươm b. đất nước c. sông Kinh Thầy d. sông Hồng Câu 28. Từ nào không phải là tính từ?
a. hồng hào b. hoa sen c. vui vẻ d. thông minh
Câu 29. Từ nào là từ ghép có nghĩa tổng hợp?
a. cây bàng b. hạt lạc c. bạn bè d. quả chanh.
Bài 3. Chọn cặp ô tương đồng.
Bảng 1
Đất Địa Lạc quan Bạn bè Máy bay
Thiên Vui vẻ Sân bay Phi cơ Nhật
Phu quân Nhân Người chồng Bằng hữu Đoàn kết
ngày Người Đùm bọc Phi trường Trời
Đất = địa; thiên = trời; phu quân = người chồng; ngày = nhật; Vui vẻ = lạc quan ; sân bay = phi trường ; phi cơ = máy bay; đoàn kết = đùm bọc; bạn bè = bằng hữu; Nhân = người;
Bảng 2
Chân thực Bạn bè Che chở Công minh Công bằng
Gan dạ Đoàn kết Thành thật Nhẫn nại Thiên
Trời Địa Bảo vệ Dũng cảm Đất
Chân thực = thành thật; đùm bọc – đoàn kết; gan dạ = dũng cảm; trời = thiên Bạn bè = bằng hữu; che chở - bảo vệ; địa = đất; công minh = công bằng Hương Giang = Sông Hương; kiên trì = nhẫn lại.
Bảng 3 – các em làm tương tự
Thiên Bạn bè Trời Thành thật Gan dạ
Địa Bảo vệ Bằng hữu Chân thực Lạc quan
Đất Đùm bọc Dũng cảm Vui vẻ Che chở
Năm ngọn núi Nhẫn nại Đoàn kết Kiên trì Ngũ hành sơn
* chuột vàng tài ba. Kéo ô trống vào giỏ chủ đề cho phù hợp:
Danh từ chỉ Danh từ chỉ Danh từ chỉ
Đơn vị hiện tượng khái niệm
Tấn nghèo đói tạ đạo đức hòa bình
Tờ nắng tình bạn ông cha kinh nghiệm lít
+ Danh từ chỉ đơn vị: tấn; tạ; lít; tờ.
+ Danh từ chỉ hiện tượng: nắng; hòa bình; nghèo đói. + Danh từ chỉ khái niệm: đạo đức; kinh nghiệm; tình bạn.
VÒNG 13
Bài 1. Trâu vàng uyên bác. Điền từ hoặc chữ thích hợp vào chỗ chấm.
Câu 1. Nước sôi lửa bỏng Câu 2. Có chí thì nên
Câu 3. Công cha như núi Thái Sơn. Câu 4. Gần mực thì đen.
Câu 5. Chậm như rùa. Câu 6. Vui như Tết.
Câu 7. Tre già măng mọc. Câu 8. Chuột chạy cùng sào. Câu 9. Học ăn học nói.
Câu 10. Nhất quỷ nhì ma thứ ba học trò. Câu 11. Trông mặt mà bắt hình dong Câu 12. Cái nết đánh chết cái đẹp. Câu 13. Chậm như rùa
Câu 14. Ăn được ngủ được là tiên Không ăn không ngủ mất tiền thêm lo. Câu 15. Đậm đà cái tích trầu cau
Miếng trầu đỏ thắm nặng sâu tình người. Câu 16. Giải câu đố:
Không dấu là xòe bàn tay
Có sắc là cứ giữ hoài không buông Từ có dấu sắc là từ gì?
Trả lời: từ nắm.
Câu 17. ở chọn nơi, chơi chọn bạn
Câu 18. Các từ “cây cối, phố phường, đất nước” là những danh từ chung. Câu 19. Học rộng tài cao.
Câu 20. Vị ngữ trong câu kể “Ai làm gì?” nêu lên hoạt động của người, con vật (hoặc đồ vật, cây cối ) được nhân hóa.
Câu 21. Từ “ân hận:” có nghĩa là băn khoăn, day dứt và tự trách mình về việc không hay mình đã gây ra.
Câu 22, kéo co, ô ăn quan, bịt mắt bắt dê đều là các trò chơi dân gian. Câu 23. Các từ “yên tĩnh, nhanh nhẹn,mềm mại” đều là tính từ
Câu 24. Con làm sao ôm hết Mùi hoa huệ ngạt ngào Gió và nắng xôn xao
Khắp đồng hoa cúc dại. (Tuổi Ngựa, Xuân Quỳnh, sgk, tv4, tập 1, tr.149)
Câu 25. Người lính cưỡi ngựa, thuộc tầng lớp quý tốc ngày xưa được gọi là “kị sĩ”. Câu 26. Chim có tổ, người có tông
Như cây có cội như sông có nguồn. Câu 27. Giải câu đố:
Để nguyên tên gọi một châu
Thêm huyền thì chỉ những ai béo phì.
Đố là chữ gì? trả lời: Chữ để nguyên là chữ phi Câu 28. Vụng chèo khéo chống.
Câu 29. Các từ “xanh lơ, xanh muốt, cao lớn, gầy gò” đều là tính từ.
Bài 2. Chuột vàng tài ba. (Kéo ô vào giỏ chủ đề.) Bảng 1
Du lịch Sông nước Hang động
Sinh thái bầu bĩnh leo núi bãi tắm bến tàu
Chén nhũ đá miệt vườn
+ Du lịch: Sinh thái; leo núi; miệt vườn
+ Sông nước: thuyền; lướt ván; bãi tắm; bến tàu. + Hang động: Phong Nha; Hang Hòn; ngũ đá.
Bảng 2
“tài” chỉ khả năng “tài” chỉ “tài” chỉ