Nghiêng ngả b mong ngóng c nghênh ngang d, nghiệt ngã Câu 18 Từ “phù sa” trong câu “ Sồng Hồng đó nặng phù sa” thuộc từ loại gì?

Một phần của tài liệu HƯỚNG DẪN TRẠNG NGUYÊN TIẾNG VIỆT LỚP 4 (Trang 36 - 37)

Câu 18. Từ “phù sa” trong câu “ Sồng Hồng đó nặng phù sa” thuộc từ loại gì?

a. động từ b. tính từ c. danh từ d. đại từ

VÒNG 12Bài 1. Điền từ hoặc chữ thích hợp vào chỗ chấm. Bài 1. Điền từ hoặc chữ thích hợp vào chỗ chấm.

Câu 1. Chân cứng cứng mềm. Câu 2. Ra Bắc vào Nam Câu 3. Lên thác xuống ghềnh. Câu 4. Nhường cơm sẻ áo. Câu 5. Nước sôi lửa bỏng. Câu 6. Mình đồng da sắt. Câu 7. Đi ngược về xuôi. Câu 8. Chung lưng đấu cật. Câu 9. Nhìn xa trông rộng. Câu 10. Đổi trắng thay đen.

Câu 11. Có công mài sắt có ngày nên kim.

Câu 12. Các từ “gia đình; nhà cửa; trăng ngàn” đều là danh từ Câu 13. Các từ “học bài; quét nhà; trông em” đều là động từ

Câu 14. Trong bài văn kể chuyện có hai cách mở bài là mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp. Câu 15. Các từ” lóng lánh; sạch sẽ; tim tím” đều là tính từ.

Câu 16. Điền từ trái nghĩa với từ “cạn” vào chỗ trống: Lên non mới biết non cao

Lội sông mới biết lạch nào cạn sâu

Câu 17. Điền từ phù hợp vào chỗ trống để hoàn thiện câu thành ngữ chỉ sự nhân hậu: “Thương người như thể thương thân”

Câu 18. Điền từ phù hợp: Gió nam là chồng lúa chiêm, gió bấc là duyên lúa mùa. Câu 19. Điền từ còn thiếu:

Nếu chúng mình có phép lạ Hóa trái bom thành trái ngon Trong ruột không còn thuốc nổ Chỉ toàn kẹo với bi tròn. (Định Hải).

Câu 20. Từ quyết tâm có nghĩa là có ý chí và quyết làm bằng được. Câu 21. Học rộng tài cao.

Câu 22. Các từ “hồng hào, thông minh, chuyên cần” đều là tính từ Câu 23. Các từ “ăn, đi, ngủ, chạy” đều là động từ

Câu 25. Điền s hoặc x: từ “ kị sĩ” là người lính cưỡi ngựa, thuộc tầng lớp quý tộc ngày xưa. Câu 26. ở chọn nơi, chơi chọn bạn.

Câu 27. Điền từ phù hợp: Nước lã mà vã nên hồ

Tay không mà nổi cơ đồ mới ngoan. Câu 28. Điền từ phù hợp:

Ai ơi đã quyết thì thành

Đã đan thì lặn tròn vành mới thôi.

Bài 2. Chọn đáp án đúng.

Câu 1. Trong các từ sau, từ nào không cùng nhóm với các từ còn lại? a. xanh ngắt b. xanh lơ c. xanh xao d. xanh biếc

câu 2. Trong bài văn miêu tả cây cối, phần tả hoặc giới thiệu bao quát về cây là phần nào? a. mở bài b. thân bài c. kết bài d. tiêu đề

câu 3. Ai là tác giả bài thơ “ Bè xuôi sông La” (SGK, tv4, tập 2, tr,26)

a. Trần Đăng Khoa b. Vũ Duy Thông c. Huy Cận d. Xuân Quỳnh Câu 4. Trong các từ, từ nào không phải là từ ghép phân loại?

a. bút bi b. cặp sách c. bàn ghế d. bảng màu câu 5. Bài văn miêu tả cây cối thường có mấy phần?

a. 2 b. 3 c. 4 d. 5

câu 6. Từ nào sau đây chỉ “ đặc điểm của một cơ thể khỏe mạnh”?

a. ốm yếu b. vạm vỡ c. gầy gò d. xanh xao

Câu 7. Phép tu từ nào được sử dụng trong câu “Cây gạo già mỗi năm lại trở lại tuổi xuân”? a. hoán dụ b. ẩn dụ c. nhân hóa d. so sánh.

Câu 8. Chọn từ trái nghĩa với từ “xa” để hoàn thành câu thành ngữ “ ………….nhà xa ngõ”.

a. sát b. gần c. cạnh d. ngay

Câu 9. Trong các từ sau, từ nào viết đúng chính tả?

a. thi đõ b. nhõ bé c. nỗi tiếng d. cần mẫn.

câu 10. Phép tu từ nào được sử dụng trong câu “ Gió như chiếc quạt khổng lồ”? a. hoán dụ b. ẩn dụ c. nhân hóa d. so sánh.

Câu 11. Trong câu “Trăng đêm nay sáng quá” bộ phận nào đóng vai trò làm vị ngữ?

Một phần của tài liệu HƯỚNG DẪN TRẠNG NGUYÊN TIẾNG VIỆT LỚP 4 (Trang 36 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(76 trang)
w