Bài 2. CHUỘT VÀNG TÀI BA
Hãy kéo ô trống vào giỏ chủ đề sao cho các nội dung tương đồng hoặc bằng nhau. Bảng 1
Ý chí, nghị lực Tết Mùa Xuân
Kiên nhẫn mưa xuân kiên trì quả cảm lễ hội
Hoa mai kẹo lạc chăm chỉ lì xì lộc
Hoa đào pháo hoa học sinh
+ Ý chí, nghị lực: Kiên nhẫn; kiên trì; quả cảm. + Tết: pháo hoa; hoa mai; lì xì; hoa đào.
+ Mùa xuân: lễ hội; mưa xuân; lộc.
Bảng 2
Chỉ lòng dũng cảm Chỉ sự hèn nhát chỉ sự chính trực
Công minh chính trực gan vàng dạ sắt Đánh Đông dẹp Bắc Vào sinh ra tử nhát như thỏ đế xông pha lửa đạn Môi hở răng lạnh thẳng thắn thanh liêm chính trực
Nhút nhát rụt rè
+ Chỉ lòng dũng cảm: gan vàng dạ sắt; vào sinh ra tử; xông pha lửa đạn; Đánh Đông
dẹp Bắc.
+ Chỉ sự hèn nhát: nhát như thỏ đế; rụt rè; nhút nhát.
+ Chỉ sự chính trực: công minh chính trực; thẳng thắn; thanh liêm chính trực. * PHÉP THUẬT MÈO CON
Hãy ghép hai ô trống chứa nội dung tương đồng hoặc bằng nhau thành cặp đôi.
Biên giới Đồng Đăng Bầm Bạch Ba
Xanh ngắt Mẹ Trắng Bố Lạng Sơn
Đền Hùng Biên ải Sông Hương Tuyền Bát
chén Phú Thọ Xanh rì đen Huế
Bầm = mẹ; Lạng Sơn = Đồng Đăng; ba = bố; bạch = trắng Tuyền = đen bát = chén biên ải = biên giới
xanh ngắt = xanh rì sông Hương = Huế.
Bảng 2
Trung thực Đeo đẳng Kiên trì Phần tử Thổ công
Thóai chí Con Bám theo mãi Tin thẳm Nản lòng
Thông minh A-kay Tin vui Nhanh trí Thổ địa
Một bộ phận Giúp đỡ Thật thà Chia sẻ Bền chí
Trung thực = thật thà; thoái chí = nản lòng; thông minh – nhanh chí Một bộ phận = phần từ; đeo đẳng = bám theo mãi; A-kay = con Giúp đỡ = chia sẻ; tin vui = tin thẳm; thổ công = thổ địa
Kiên trì = bền chí
Bảng 3
Tin thắm Nhún nhường Đôn đả Bền chí Phân vân
Nhanh nhẹn Nhượng bộ Khuyết điểm Thổ địa Rung chuyển
Kiên trì Tin vui Sai lầm Thoăn thoắt Thổ công
Vồn vã Ngượng ngùng Thẹn thùng Rung rinh Do dự
Tin thắm = tin vui; nhanh nhẹn = thoăn thoắt ; kiên trì – bền chí Vồn vã = đôn đả; nhún nhường – nhượng bộ; khuyết điểm = sai lầm Thẹn thùng = ngượng ngùng; rung rinh = rung chuyển; thổ công = thổ địa Phân vân = do dự.
Bài 3. Điền từ hoặc chữ vào chỗ chấm.
Câu 1. Điền từ:
Con đò lá trúc qua sông
Trái mơ tròn trĩnh, quả bòng đung đưa.
Câu 2. Điền từ: Đồng Tháp Mười cò bay thẳng cánh. Câu 3. Ăn chắc mặc bền.
Câu 4. Điền từ chỉ mùa phù hợp vào chỗ chấm: Mùa hè cá sông, mùa đông cá biển. Câu 5. Điền từ phù hợp:
Niềm tự hào chính đáng của chúng ta trong nền văn hóa Đông Sơn chính là bộ sưu tập
trống đồng hết sức phong phú.
Câu 6. Để nguyên có nghĩa là mình Nặng vào mười yến góp thành chẳng sai Sắc vào bằng đúng mười hai
Là từ gì? Trả lời: Từ để nguyên là từ ta
Câu 7. Các từ “ Thấp bé; nhỏ nhẹ; vui vẻ; vạm vỡ” đều là tính từ Câu 8. Dày công luyện tập, không nề hà vất vả gọi là khổ luyện.
Câu 9. Trong câu kể “Ai làm gì? chủ ngữ thường do danh từ hoặc cụm danh từ tạo thành. Câu 10. Có tài năng, giá trị nổi bật gọi là kiệt xuất
Câu 11. Sông La ơi Sông La Trong veo như ánh mắt Bờ tre xanh im mát Mươn mướt đôi hàng mi Câu 12. Trong đạn bom đổ nát Bừng tươi nụ ngói hồng
Đồng vàng hoe lúa trổ Khói nở xòa như bông.
Câu 13. Vĩnh Sơn là một xã miền núi thuộc huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định, đồng bào phần lớn là người ………dân…..tộc Ba-na.
Câu 14. Câu kể “Ai thế nào? gồm ha bộ phận, chủ ngữ trả lời cho câu hỏi: “Ai? (cái gì?con gì?) vị ngữ trả lời cho câu hỏi: Thế nào?
Câu 15. Nổi bật trên hoa văn trống đồng là hình ảnh con người hòa với thiên nhiên. Câu 16. Vai mẹ gầy nhấp nhô làm gối.
Lưng đưa ……nôi……và tim hát thành lời. (Nguyễn Khoa Điềm) Câu 17. Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi
Mặt trời của mẹ, em nằm trên lưng Câu 18. Mò……kim……đáy bể
Câu 20. Trong bài văn tả cây cối, phẩn tả từng bộ phận của cây hoặc tả từng thời kì phát triển của cây là phần…thân…..bài.
Câu 21. Đồng Tháp Mười……cò……..bay thẳng cánh
Câu 22. Do dự, chưa biết nên quyết định như thế nào gọi là phân……vân……
Bài 1. PHÉP THUẬT MÈO CON
Hãy ghép hai ô trống chứa nội dung tương đồng hoặc bằng nhau thành cặp đôi
ếch Chú sơn lâm Mưa Chợ Bến Thành Sài Gòn
Hạ Long Mây Tiểu hổ Cầu Thê Húc Gà đồng
Đồng Đăng Lạng Sơn Hổ Hồ Gươm Củ sắn
Hải Phòng Củ mì Đồ Sơn Đồ Sơn Quảng Ninh
Chợ Bến Thành = Sài Gòn; Đồng Đăng = Lạng Sơn; Hạ Long = Quảng Ninh; Đồ Sơn = Hải Phòng Cầu Thê Húc = Hồ Gươn Củ sắn = củ mì
Gà đồng = ếch tiểu hổ = mèo;
mây = mưa; hổ = chúa sơn lâm
Bảng 2
Keo kiệt Băn khoăn Hết lòng Lo lắng Giông tố
Hà tiện Giúp đỡ Chân lý Mê say Giông bão
Hỗ trợ Chăm nom Đậy điệm Tận tình Chăm sóc
Ích kỉ Vị kỉ Say đắm Lẽ phải Che đậy
Keo kiệt = hà tiện; hỗ trợ = giúp đỡ; ích kỉ = vị kỉ; băn khoăn = lo lắng; chăm nom = chăm sóc; hết lòng = tận tình; chân lý = lẽ phải; đậy điệm = che đậy say đắm = say mê; giông tố = giông bão
Bảng 3
Vị trí công tác Do dự Can đảm Tiểu hổ Cương vị
Núi Nghĩa quân Bối rối Chính đáng Mèo
Đóng góp có giá trị
Dũng cảm Phân vân Quân khởi
nghĩa
Lẽ phải
lúng túng sơn Cống hiến Chân lí Đúng hợp lẽ
phải Vị trí công tác = cương vị; núi = sơn; đóng có có giá trị = cống hiện;
lúng túng = bối rối; do dự = phân vân; nghĩa quân = quân khởi nghĩa dũng cảm = can đảm; tiểu hổ = mèo; chính đáng = chân lí;
lẽ phải = đúng hợp lẽ phải
Bảng 4
Quả dứa Nhận định Bảo vệ Vĩ đại Chân lý
Lẽ phải Gánh vác Thay mặt Quan điểm Im bặt
Đại diện Nín thít To lớn 10 năm Đảm đương
Tư tưởng Thập kỉ Giữ gìn Thẩm định Trái thơm
Quả dứa = trái thơm; lẽ phải = chân lý; đại diện = thay mặt; tư tưởng = quan điểm; nhận định = thẩm định; gánh vác = đảm đương
nín thít = im bặt; to lớn = vĩ đại; bảo vệ = giữ gìn; 10 năm – thập kỉ.
Bài 2. Điền từ hoặc chữ vào chỗ chấm
Câu 1. Kính lão ...đắc... thọ. Câu 2. Trời sinh voi trời sinh cỏ Câu 3. ....rách... như tổ đỉa. Câu 4. Mèo lại hoàn mèo.
Câu 5. Tre già ...măng... mọc.
Câu 6. Trâu chậm ...uống... nước đục. Câu 7. Uống ...nước... nhớ nguồn. Câu 8. Khôn nhà ...dại... chợ. Câu 9. Ăn không ...ngồi... có. Câu 10. Có ...chí... thì nên.
Câu 11. Đời đời nhớ ơn các anh hùng liệt sĩ, những chiến sĩ dũng cảm hi sinh vì tổ quốc. Câu 12. Nhận thức là khả năng nhận ra và hiểu biết vấn đề.
Câu 13. Di sản là của cải tinh thần hay vật chất thời trước để lại. Câu 14. Thắng không kiêu, ……bại…….không nản.
Câu 15. Chủ ngữ của câu kể “Ai thế nào?” chỉ những sự vật có đặc điểm, tính chất hoặc trạng thái được nêu ở ……vị…….ngữ.
Câu 16. Cây gì bạn với học trò. Hè về hoa nở đỏ tươi sân trường. Trả lời: Cây phượng
Câu 17. Không để ý đến những điều lẽ ra cần để ý là nghĩa của từ …vô……tâm. Câu 18. Tiếng dân tộc Tà – ôi, A-kay có nghĩa là con
Câu 19. Công cha, áo mẹ, chữ thày. Gắng công mà học có ngày thành danh. Câu 20. Không dấu là nước chấm rau Có sắc trên đầu là chỉ huy quân. Từ có dấu sắc là từ gì?
Trả lời: từ tướng
Câu 21. Quê ……hương………là chùm khế ngọt Câu 22. Giặc đến ……nhà…….đàn bà cũng đánh. Câu 23. Thua …keo……. này ta bày keo khác. Câu 24. Vào ……sinh……ra từ
Câu 25. Gan vàng…dạ……..sắt
Câu 26. Người trong một nước phải thương ……nhau…..cùng. Câu 27. Du ……lịch……..tức là đi chơi xa để nghỉ ngơi, ngắm cảnh.
Câu 27. Ngành nghiên cứu các vật thể trong vũ trụ gọi là…thiên……văn học Câu 28. Xét về cấu tạo từ, các từ “óng ả; mềm mại; nhanh nhẹn” là các từ ghép Câu 29. Đứng mũi chịu sào nơi đầu sóng ngọn gió.
Câu 30. Giải câu đố.
Để nguyên dùng dán đồ chơi Thêm huyền lại ở tận nơi mái nhà. Từ để nguyên là từ keo
Câu 31. Buồn trông chênh chếch sao Mai Sao ơi sao hỡi nhớ ai sao mờ. (ca dao)
Câu 32. Chống chọi một cách kiên cường , không lùi bước gọi là gan dạ Câu 33. Chúng ta phải yêu quý đất đai vì tấc đất tấc vàng
Câu 34. Khi viết, cuối câu cầu khiến có dấu chấm……than……..hoặc dấu chấm.
Câu 1. Câu: “Suốt đời, tôi chỉ là một chiếc là nhỏ nhoi bình thường” thuộc kiểu câu nào? a. Ai là gì? b. Ai làm gì? c. Ai thế nào? d. Ai ở đâu?
Câu 2. Trong câu thơ: “Sóng đã cài then, đêm sập cửa” có sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
a. So sánh b. Nhân hóa c. Đảo ngữ d. Điệp ngữ
Câu 3. “Bác sĩ Ly đức độ, hiền từ nhưng nghiêm nghị và cứng rắn” thuộc kiểu câu nào? a. Ai làm gì? b. Ai ở đâu? c. Ai thế nào? d. Ai là ai?
Câu 4. Tìm từ phù hợp để điền vào chỗ trống trong 3 câu sau: bàn thắng chạy... mất. Một ngày... trời. Kỉ niệm ... đẽ.
a. đẹp b. tốt c. vui d. xấu
Câu 5. Tìm từ phù hợp để điền vào chỗ trống trong câu: Một người tài ... vẹn toàn?
a. năng b. đức c. hoa d. giỏi
Câu 6. Câu “Bấy giờ tôi còn là một chú bé lên mười” thuộc kiểu câu nào?
a. Ai là gì? b. Ai làm gì? c. Ai thế nào? d. Ai ở đâu?
Câu 7. Trong các nhân vật sau, nhân vật nào không thuộc truyện kể “Bốn anh tài"?
a. Nắm Tay Đóng Cọc b. Lấy Tai Tát Nước
c. Sọ Dừa d. Móng Tay Đục Máng
Câu 8. Trong các từ sau, từ nào sai chính tả?
a. Sầu riêng b. Tháng Giêng c. Sầu diêng d. Củ riềng
Câu 9. Câu: “Mỗi lần đi cắt cỏ, bao giờ tôi cũng tìm bứt một nắm cây mít đất, khoan thai nằm nhấm nháp”. thuộc kiểu câu nào?
a. Ai là gì? b. Ai ở đâu c. Ai thế nào? d. Ai làm gì?
Câu 10. Câu: “Buổi chiều ở làng ven sông yên tĩnh một cách lạ lùng” thuộc kiểu câu nào? a. Ai làm gì? b. Ai thế nào? c. Ai là gì? d. Ai ở đâu?
Câu 11. Trong bài “Hoa học trò” (SGK, tập 2, tr.43) bình minh của hoa phượng có màu gì?