5. Kết cấu của luận văn
2.3. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu
Chỉ tiêu chi cho XDNTM phản ảnh việc bố trí nguồn lực từ NSNN cho đầu tư XDNTM trên địa bàn
𝑇ỷ 𝑙ệ 𝑉Đ𝑇 𝑡ừ 𝑁𝑆𝑁𝑁 𝑐ℎ𝑜 𝑋𝐷 𝑁𝑇𝑀 (%)
=Tổng số VĐT XDCB từ NSNN cho XDNTM
Tổng số VĐT XDCB từ NSNN của tỉnh × 100%
Chỉ tiêu phản ánh về công tác giao kế hoạch vốn ĐTXDCB từ NSNN cho XDNTM.
Nhóm chỉ tiêu giao kế hoạch VĐT cho XDNTM đánh giá việc phân bổ vốn cho từng xã và từng dự án, đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch phân bổ vốn đó đã phù hợp theo các quy định của Chương trình hay chưa. Chỉ tiêu được thể hiện qua tổng số vốn đầu tư cơ bản giao cho Chương trình Mục tiêu quốc gia xây dựng Nông thôn mới hàng năm.
Nhóm các chỉ tiêu phản ánh về công tác tổ chức thực hiện, nghiệm thu, thanh toán vốn ĐTXDCB từ NSNN cho XDNTM
Đối với nhóm chỉ tiêu này, đánh giá công tác giải ngân, thanh toán nguồn vốn thực hiện của năm kế hoạch, qua đó đánh giá được tình hình quản lý, sử dụng hiệu quả nguồn vốn như thế nào?
𝑇ỷ 𝑙ệ 𝑔𝑖ả𝑖 𝑛𝑔â𝑛, 𝑡ℎ𝑎𝑛ℎ 𝑡𝑜á𝑛 (%)
= Tổng số vốn giải ngân, thanh toán
Tổng số kế hoạch vốn bố trí cho XDNTM× 100%
Nhóm chỉ tiêu phản ánh về công tác quyết toán vốn ĐTXDCB từ NSNN cho XDNTM
Nhóm chỉ tiêu phản ảnh số lượng các dự án hoàn thành được phê duyệt quyết toán, qua đó đánh giá được chất lượng quyết toán dự án hoàn thành và xác định được tình trạng nợ đọng XDCB trong XDNTM
Tỷ lệ quyết toán DAHT (% = Số công trình được quyết toán
38
Nhóm chỉ tiêu phản ánh về công tác thanh tra, kiểm tra vốn ĐTXDCB từ NSNN cho XDNTM
Số lượt thanh tra, kiểm tra quản lý vốn đầu tư XDCB từ NSNN trong XDNTM trong năm (lần). Số đơn vị được thanh tra, kiểm tra quản lý vốn đầu tư XDCB từ NSNN trong XDNTM trong năm (lần). Số cuộc kiểm tra, thanh tra, kiểm toán bình quân một năm tiến hành trên một dự án đầu tư XDCB trong XDNTM (lần).
39
Chương 3
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VỐN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CHO CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU
QUỐC GIA XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC KẠN GIAI ĐOẠN 2014 - 2019
3.1. Giới thiệu về tỉnh Bắc Kạn và sự cần thiết phải có Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng Nông thôn mới
3.1.1. Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên của tỉnh Bắc Kạn ảnh hưởng đến công tác nông thôn mới
Bắc Kạn là một tỉnh miền núi Bắc Bộ, phía Đông giáp tỉnh Lạng Sơn, phía Tây giáp tỉnh Tuyên Quang, phía Nam giáp tỉnh Thái Nguyên và phía Bắc giáp tỉnh Cao Bằng. Địa bàn tỉnh Bắc Kạn có quốc lộ 3 đi từ Hà Nội lên Cao Bằng, đây là trục quốc lộ quan trọng của vùng Đông Bắc, thuận lợi cho giao lưu với tỉnh trong khu vực. Ngoài ra tỉnh còn có các tuyến quốc lộ, tỉnh lộ nối Bắc Kạn với các tỉnh khác và các địa phương trên địa bàn tỉnh.
* Địa hình
Bắc Kạn có địa hình đa dạng, phức tạp, có thể chia làm 3 khu vực:
Khu vực phía Đông là các dãy núi của cánh cung Ngân Sơn, đây là dãy núi cao có cấu tạo tương đối thuần nhất. Địa hình khu vực này thuận lợi phát triển lâm nghiệp.
Khu vực phía Tây là khối núi cao, được cấu tạo bởi đá phiến thạch anh, đá cát kết và đá vôi. Khu vực này rất khó khăn cho phát triển kinh tế.
Khu vực trung tâm là khu vực nằm dọc thung lũng sông Cầu có địahình thấp, được cấu tạo chủ yếu bởi đá phiến, đá vôi, đá sét vôi cổ, khu vực này thích hợp phát triển nông nghiệp, ngành nghề, dịch vụ.
* Khí hậu
Bắc Kạn có khí hậu nhiệt đới gió mùa, chia 2 mùa rõ rệt: mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10 có khí hậu nóng ẩm, mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4
40
năm sau có khí hậu rét hanh khô. Nhiệt độ trung bình từ 20 - 220C, số giờ nắng trung bình là 1400 - 1600 giờ, lượng mưa trung bình 1400 - 1600mm, độ ẩm trung bình là 84%. Khí hậu của tỉnh thuận lợi cho phát triển nông, lâm nghiệp, tuy nhiên do thường xuyên có sương muối, mưa đá, lốc xoáy, v.v., gây ảnh hưởng lớn đến sản xuất và đời sống kinh tế xã hội của nhân dân trên địa bàn.
(Nguồn: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Bắc Kạn)
Hình 3.1. Bản đồ vị trí địa lý tỉnh Bắc Kạn
41
đoạn 2014-2019 của tỉnh Bắc Kạn
Trong các năm từ 2014 - 2019, tình hình phát triển kinh tế xã hội của Tỉnh đạt được những thành quả đáng ghi nhận.
Các chỉ tiêu về kinh tế, đặc biệt là tốc độ phát triển kinh tế của Tỉnh đạt dao động từ 5-6% qua các năm. Thu ngân sách và chi ngân sách là một trong những chỉ tiêu tài chính nhằm phản ánh toàn bộ bức tranh về tình hình kinh tế- xã hội trong trong từng thời kỳ, tác động mạnh mẽ đến việc phát triển kinh tế của tỉnh.
Bảng 3.1. Công tác thu - chi ngân sách trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2014 - 2019
Đơn vị tính: Tỷ đồng
TT Chỉ tiêu Năm
2014 2015 2016 2017 2018 2019 A Tổng thu 5.071 4.584 4.578 5.122 6.195 6.447
1 Thu NS theo phân cấp 419 426 495 513 572 600
2 Thu chuyển nguồn 570 441 413 488 703 1.031
3 Thu bổ sung từ NSTW 3.679 3.401 3.361 3.989 4.644 4.461
4 Thu khác 320 189 201 132 275 355
5 Thu để lại chi 81 126 108
B Tổng chi 4.830 4.490 4.508 4.896 5.891 6.113
I Chi cân đối ngân sách 4.756 4.283 4.328 4.738 5.891 6.078
1 Chi đầu tư phát triển 1.376 974 984 986 1.381 492 2 Chi thường xuyên 2.874 2.850 2.831 3.043 2.952 3.031
3 Chi CTMT 428 1.616
4 Chi bổ sung quỹ DTTC 1 1 1 1 1 22
5 Chi chuyển nguồn 446 412 488 671 1.031 820
6 Chi bổ sung cho NS cấp dưới 2.179 2.277 2.325 2.668 3.068
7 Chi nộp ngân sách cấp trên 86 46 24 36 98 98
8 Chi trả lãi tiền vay 2 0 0
II Chi cho vay 2
III Chi để lại thu 111 89
IV Chi trả nợ gốc 74 96 90 158 33
(Nguồn: Báo cáo quyết toán thu- chi ngân sách các năm của UBND tỉnh Bắc Kạn)
42
- Tổng thu ngân sách nhà nước trên địa bàn tăng dần qua các năm, Tổng thu ngân sách địa phương cũng tăng dần. Xét trong cả giai đoạn 2014-2019, tăng thu ngân sách địa phương chủ yếu là thu bổ sung từ ngân sách cấp trên (Ngân sách trung ương), điều đó cho thấy nền kinh tế của tỉnh chưa được ổn định, còn nhận trợ cấp từ trung ương.
- Tổng chi ngân sách trên địa bàn tăng qua các năm. Qua đó cho thấy UBND tỉnh đã thực hiện đúng chủ trương của Chính phủ đồng thời thực hiện chỉ đạo đơn vị cấp dưới tập trung cho việc thực hiện các giải pháp nhằm thắt chặt đầu tư công và quản lý sử dụng nguồn vốn một cách hiệu quả, tập trung nguồn lực đầu tư, tránh tình trạng đầu tư dàn trải.
3.1.3. Sự cần thiết phải xây dựng Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng Nông thôn mới tại tỉnh Bắc Kạn Nông thôn mới tại tỉnh Bắc Kạn
Bắc Kạn là một tỉnh miền núi không có biên giới, không có vị trí địa lý gần các thành phố lớn để thuận lợi cho phát triển công nghiệp, dịch vụ, nhiều Khu công nghiệp của Tỉnh đã được đầu tư xây dựng nhưng không đưa vào hoạt động do địa hình và vị trí địa lý không thuận lợi, giao thông đi lại còn nhiều khó khăn, do đó chỉ có phát triển nông lâm nghiệp phải là mũi nhọn trong phát triển kinh tế xã hội của Tỉnh. Nhận thức được vấn đề này, Tỉnh đã có những định hướng coi phát triển nông lâm nghiệp là tập trung, trọng tâm, trọng điểm.
Bắc Kạn là tỉnh miền núi còn nhiều khó khăn, đất rộng, người thưa địa hình chia cắt phức tạp, suất đầu tư các công trình hạ tầng cao, nguồn lực của địa phương còn hạn chế, đóng góp của người dân chủ yếu là hiến đất và ngày công lao động nên số lượng các công trình mới được đầu tư chưa nhiều.
Nguồn đầu tư xây dựng nông thôn mới chủ yếu là ngân sách Trung ương phân bổ hàng năm, vốn huy động còn hạn chế. Việc thu hút doanh nghiệp đầu tư, hỗ trợ cho nông dân rất khó khăn hàng năm đạt tỷ lệ thấp. Đối với người dân chủ yếu đóng góp công sức lao động, tự khai thác vật liệu xây dựng tại địa phương, hiến đất cho xây dựng đường giao thông nông thôn.
43
mới là một Chương trình rất cần thiết và cấp bách.
3.2. Thực trạng triển khai Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng Nông thôn mới tại tỉnh Bắc Kạn
Toàn tỉnh Bắc Kạn có 122 xã, phường thị trấn. Trong đó có 110 xã thực hiện nông thôn mới. Đến nay hết năm 2019 đã có 19/122 xã được công nhận đạt chuẩn Nông thôn mới (chiếm 17%), đạt 86% kế hoạch (kế hoạch đến năm 2020 toàn tỉnh đạt 22 xã hoàn thành các tiêu chí thuộc Bộ tiêu chí quốc gia về xã nông thôn mới) cụ thể được thể hiện trong bảng dưới đây:
Bảng 3.2: Kết quả rà soát số xã hoàn thành các tiêu chí thuộc Bộ tiêu chí Quốc gia về nông thôn mới tại tỉnh Bắc Kạn đến hết năm 2019 TT MỤC TIÊU Kết quả thực hiện năm 2018 Kết quả thực hiện năm 2019 1 Mức đạt tiêu chí bình quân/ xã 10,8 11,84 2 Kết quả đạt chuẩn tiêu chí theo xã
Số xã đạt 19 tiêu chí 15 20
Trong đó, số xã có quyết định công nhận
đạt chuẩn 15 19 Số xã đạt 18 tiêu chí 0 0 Số xã đạt 17 tiêu chí 0 0 Số xã đạt 16 tiêu chí 1 1 Số xã đạt 15 tiêu chí 1 2 Số xã đạt 14 tiêu chí 1 5 Số xã đạt 13 tiêu chí 3 4 Số xã đạt 12 tiêu chí 11 14 Số xã đạt 11 tiêu chí 15 11 Số xã đạt 10 tiêu chí 12 16 Số xã đạt 09 tiêu chí 19 15 Số xã đạt 08 tiêu chí 14 17 Số xã đạt 07 tiêu chí 12 4 Số xã đạt 06 tiêu chí 6 1 Số xã đạt 05 tiêu chí 0 0 Số xã đạt 04 tiêu chí 0 0 Số xã đạt 03 tiêu chí 0 0 Số xã đạt 02 tiêu chí 0 0 Số xã đạt 01 tiêu chí 0 0
44 TT MỤC TIÊU Kết quả thực hiện năm 2018 Kết quả thực hiện năm 2019 3 Kết quả đạt chuẩn theo từng tiêu chí
Số xã đạt tiêu chí số 1 về quy hoạch 110 110
Số xã đạt tiêu chí số 2 về giao thông 26 35
Số xã đạt tiêu chí số 3 về thủy lợi 101 104
Số xã đạt tiêu chí số 4 về điện 84 85
Số xã đạt tiêu chí số 5 về trường học 22 27
Số xã đạt tiêu chí số 6 về CSVC VH 15 23
Số xã đạt tiêu chí số 7 về cơ sở hạ tầng
thương mại nông thôn 94 95
Số xã đạt tiêu chí số 8 về thông tin
truyền thông 78 82
Số xã đạt tiêu chí số 9 về nhà ở dân cư 48 53
Số xã đạt tiêu chí số 10 về thu nhập 19 24
Số xã đạt tiêu chí số 11 về hộ nghèo 34 37
Số xã đạt tiêu chí số 12 về lao động có
việc làm 109 110
Số xã đạt tiêu chí số 13 về tổ chức sản
xuất 55 69
Số xã đạt tiêu chí số 14 về giáo dục và
đào tạo 89 92
Số xã đạt tiêu chí số 15 về y tế 89 95
Số xã đạt tiêu chí số 16 về văn hóa 71 94
Số xã đạt tiêu chí số 17 về môi trường
và an toàn thực phẩm 23 29
Số xã đạt tiêu chí số 18 về Hệ thống
chính trị và tiếp cận pháp luật 35 49
Số xã đạt tiêu chí số 19 về quốc phòng
và an ninh 87 89
46
Bảng 3.3: Số Km đường xã, đường từ trung tâm xã đến đường huyện, đường trục thôn, liên thôn, đường ngõ xóm, đường nội đồng thực hiện
Nông thôn mới tại Bắc Kạn giai đoạn 2014-2019
ĐVT: km TT Tên huyện, thành phố Chỉ tiêu Đường xã, đường từ trung tâm xã đến đường huyện
Đường trục
thôn, liên thôn Đường ngõ, xóm Đường nội đồng Tổng Cứng hóa Tổng Cứng hóa Tổng Cứng hóa Tổng Cứng hóa 1 TP Bắc Kạn 17,00 12,00 25,20 17,03 21,85 13,46 1,00 1,00 2 Huyện Chợ Mới 148,75 148,75 200,40 95,56 129,98 27,51 75,30 2,85 3 Huyện Chợ Đồn 260,60 216,50 314,90 96,16 194,40 35,70 172,25 0,89 4 Huyện Bạch Thông 247,48 157,98 180,39 49,07 88,77 19,38 33,24 8,60 5 Huyện Pác Nặm 225,50 117,50 313,13 43,25 374,07 19,80 0,00 0,00 6 Huyện Ba Bể 234,66 234,66 293,00 113,00 225,00 190,00 60,00 18,00 7 Huyện Na Rì 223,18 164,68 323,41 89,04 234,89 29,74 242,65 15,30 8 Huyện Ngân Sơn 131,60 93,50 438,26 110,33 177,88 10,55 140,95 0,00
Tổng 1.488,77 1.145,57 2.088,69 613,45 1.446,84 346,14 725,39 46,64
(Nguồn: Văn phòng điều phối Nông thôn mới tỉnh Bắc Kạn)
3.3. Thực trạng công tác quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ NSNN cho Chương trình Mục tiêu quốc gia xây dựng Nông thôn mới trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2014-2019
47
Bảng 3.4: Công tác giao vốn đầu tư trên toàn địa bàn tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2014 - 2019 theo giá hiện hành
Nội dung
Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Giai đoạn 2014 -2019 Vốn đầu tư ( tỷ đ) Cơ cấu (%) Vốn đầu tư ( tỷ đ) Cơ cấu (%) Vốn đầu tư ( tỷ đ) Cơ cấu (%) Vốn đầu tư ( tỷ đ) Cơ cấu (%) Vốn đầu tư ( tỷ đ) Cơ cấu (%) Vốn đầu tư ( tỷ đ) Cơ cấu (%) Tổng Cơ cấu Tổng cộng 3.229 100 3.304 100 4.039 100 4.289 100 4.799 100 5.077 100 24.737 100 Phân cấp quản lý - Trung ương 193 6 287 9 332 8 433 10 652 14 722 14 2.619 11 - Địa phương 3.036 94 3.017 91 3.707 92 3.856 90 4.128 86 4.355 86 22.098 89
Phân theo cấu thành
- Vốn đầu tư XDCB 2.629 81 2.678 81 2.984 74 3.197 75 3.655 76 3.866 76 19.010 77 - Vốn đầu tư khác 599 19 625 19 1.055 26 1.092 25 1.125 24 1.211 24 5.707 23
Phân theo nguồn vốn
- Vốn khu vực nhà nước 2.359 73 2.237 68 2.309 57 2.502 58 2.844 60 3.331 66 15.582 63 - Vốn ngoài nhà nước 862 27 1.054 32 1.729 43 1.785 42 1.935 41 1.744 34 9.109 37 - Vốn đầu tư trực tiếp
của nước ngoài 7 0,02 13 0,04 1 0 2 0 0 2 0 24 0,01
48 Qua bảng ta thấy:
- Nếu phân theo cấu thành vốn: Vốn đầu tư xây dựng cơ bản là 19.010 tỷ chiếm 77,11%, vốn đầu tư khác là 4.496 tỷ đồng chiếm 77%.
- Nếu phân theo nguồn vốn thì: Vốn khu vực nhà nước chiếm 63%, vốn khu vực ngoài nhà nước là 36,99%, vốn khu vực đầu tư trực tiếp nước ngoài là 0,01%.
- Vốn đầu tư từ nhà nước có xu thế tăng nhưng chậm
Qua đây cho thấy rằng chính sách thắt chặt đầu tư công của Chính phủ, đã đươc tỉnh thực hiện nghiêm túc, các dự án đầu tư trọng tâm, trọng điểm, tránh tình trạng đầu tư dàn trải, cùng với đó tỉnh đã có nhiều chính sách kêu gọi thu hút từ nhiều nguồn vốn khác nhau nhằm đa dạng hóa nguồn vốn đầu tư phát triển trên địa bàn để đạt mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của tỉnh nhà.
Trong giai đoạn 2014-2019 nguồn vốn NSNN cho xây dựng nông thôn mới tập trung chủ yếu bằng nguồn vốn NSĐP, do trong giai đoạn đầu tư thực hiện Chương trình thì các nguồn vốn từ NSTW chưa bố trí cho địa phương, do đó địa phương đã huy động nguồn vốn NSĐP để đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng nhằm tạo điều kiện thúc đẩy phát triển cơ sở hạ tầng, giúp nhằm tạo điều kiện thúc đẩy phát triển cơ sở hạ tầng, giúp lưu thông hàng hóa giữa các vùng nông thôn được thuận tiện, sẽ nâng cao được đời sống và thu nhập của nhân dân, qua