Phác đồ điều trị hen kèm viêm mũi dị ứng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tình trạng kiểm soát hen ở trẻ em hen phế quản có viêm mũi dị ứng (study of asthma control status in children with bronchial ashtma and allergic rhinitis) (Trang 35 - 37)

1.4.2.1. Phác đồ điều trị hen

Sơ đồ 1.2. Khuyến cáo điều trị hen ở trẻ trên 5 tuổi theo GINA 201654

ICS: corticosteroids dạng hít; LABA: kháng beta2 tác dụng kéo dài; SABA: kháng beta-2 tác dụng ngắn; LTRA: kháng thụ thể leukotriene; med: liều trung bình; OCS: corticosteroids uống. * không dùng cho trẻ <12 tuổi.** Đối với trẻ 6–11tuổi, điều trị bậc 3 với ICS liều trung bình. # Liều thấp ICS/formoterol, budesonide/formoterol hoặc liều thấp beclometasone/formoterol duy trì và cắt cơn. Tiotropium dùng ống xịt phun sương là một chọn lựa điều trị thêm vào cho bệnh nhân có tiền sử cơn kịch phát.

1.4.2.2. Phác đồ điều trị viêm mũi dị ứng

Sơ đồ 1.3. Kiểm soát viêm mũi dị ứng theo ARIA2

Cải thiện Thất bại

Phẫu thuật Tránh dị nguyên và chất kích ứng nếu có thể được

Nếu có VKMDƯ, thêm: Kháng histamin H1 uống hoặc tại mắt, hoặc cromone tại mắt (hoặc nước muối sinh lý

Cân nhắc chỉ định giải mẫn cảm đặc hiệu Tăng liều INS Ngứa mũi, hắt hơi  kèm

kháng histamin H1

Ngạt mũi  kèm chống sung huyết, OCS ngắn hạn

Thất bại Tiếp tục 1

tháng Tăng bậc điều trị

Giảm bậc điều trị,

Tiếp tục 1 tháng Kiểm tra chẩn đoán, tuân thủ điều trị, tìm các nguyên nhân khác gồm nhiễm trùng

Chẩn đoán VMDƯ bao gồm đánh giá mức độ nặng và tần suất triệu chứng

bệnh hen đi kèm

VMDƯ gián đoạn VMDƯ dai dẳng

Nhẹ Vừa – nặng Nhẹ Vừa – nặng

- LTRA hoặc Kháng H1 đường uống hay xịt

mũi

± xịt thuốc giảm sung huyết

- INS hoặc

LTRA hoặc

Kháng histamin H1 uống hay xịt mũi ± thuốc giảm sung

huyết

- INS ưu tiên hoặc

LTRA hoặc

Kháng histamin H1 uống hay xịt mũi ± thuốc giảm

sung huyết

Đánh giá lại VMDƯ dai dẳng sau

2-4 tuần Đánh giá lại sau 2-4 tuần

1.4.2.3. Phác đồ điều trị đồng thời hen kèm viêm mũi dị ứng

-Là sự phối hợp đồng thời cả hai phác đồ điều trị hen và VMDƯ trong đó ưu tiên chỉ định các thuốc có khả năng kiểm soát đồng thời hen kèm VMDƯ như LTRA, omalizumab …khi cần.

-Các khuyến cáo riêng biệt ngăn ngừa dị nguyên trong điều trị hen kèm VMDƯ gồm:

Tránh khói thuốc lá: chủ động hoặc thụ động.

Tránh thức ăn gây dị ứng.

Đảm bảo có sẵn epinephrine tiêm khi có phản vệ.

Tránh dùng các thuốc làm nặng bệnh hen.

Hỏi về tiền sử hen trước kê đơn thuốc NSAIDs/chẹn beta.

Tránh dị nguyên.

-Các khuyến cáo riêng biệt về các thuốc điều trị kiểm soát hen có VMDƯ gồm:

Không dùng kháng histamin H1 uống để điều trị hen, nhưng vẫn dùng để điều trị triệu chứng VMDƯ (ngứa mũi, hắt hơi).

Không dùng kháng histamin H1 uống kết hợp thuốc chống sung huyết để điều trị hen.

Không dùng INS (corticosteroid tại mũi) điều trị hen, nhưng vẫn dùng để điều trị VMDƯ

Nếu chỉ sử dụng một loại thuốc để điều trị kiểm soát hen, thì nên sử dụng corticosteroid dạng hít (ICS) hơn là LTRA uống. Tuy nhiên ở bệnh nhân không muốn/không thể sử dụng ICS hoặc bố mẹ bệnh nhi không muốn sử dụng ICS thì nên sử dụng LTRA đường uống để điều trị hen.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tình trạng kiểm soát hen ở trẻ em hen phế quản có viêm mũi dị ứng (study of asthma control status in children with bronchial ashtma and allergic rhinitis) (Trang 35 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(194 trang)