122 Tưởng cũng nên đọc bài Tự của báo:

Một phần của tài liệu huynhaitong_BaoChiNhaVanThoiSoKhoiB (Trang 36 - 44)

1. Diệp Văn Cương

122 Tưởng cũng nên đọc bài Tự của báo:

Tưởng cũng nên đọc bài Tự của báo:

NƠNG-CỔ NHỰT-BÁO TỰ TỰ

Ba mươi năm chẳng ở miền Nam thổ, nay đã tiệm thành cơ chỉ

qui mơ. Đường thiên lý lục tỉnh dầu là khác đạo cang thường

lễ nghĩa như nhau, nơi nơi cũng “Tạo đoan hồ phu phụ”. Việc

hiếu sự nay đà rang rảnh, tình thê nhi thêm lại rịt rang. Vậy nên cơng sự từ hưu, vui theo thú thê trì nơng-cổ. Thương Nam

thổ dường như cố thổ, mến Nam nhơn quả bằng Tây nhơn,

muốn sao cho nơng cổ phấn hành, sanh đại lợi cùng nhau cọng

hưởng. Vậy ra sức lập nên nhựt báothơng tình nhau mà lại rộng chỗ kiến văn lẫn lần liệu ta cử đồ đại sự.

Trong Đơng cảnh Cao-ly, Nhựt-bổn, nước Xiêm-la cùng nước

Đại-thanh đâu đâu cũng đều cĩ cơng văn nhựt báo. Há lục tỉnh anh hung trí dỏng, lại khoanh tay ngồi vậy mà xem, khơng thi tố cùng người mà trục lợi.

Nay nhờ lịnh quan trên nghị chuẩn, cho ấn hành Nơng-cổ mín-

đàm. Vậy xin lục dịch lảm tàng, mà gắn sức giúp nhau nên việc.

Canavaggio cẩn tự

- . –

QUAN TỔNG THỐNG ĐƠNG ĐƯƠNG

NGHỊ ĐỊNH

Điều thứ nhứt.- Chuẩn cho ơng Canavaggio lập nhựt-trình Nơng cổ in chữ quốc ngữ và chữ nho.

123

Đĩ là nghị định của Tồn quyền Đơng Dương Paul Doumer ban hành tại Sàigịn ngày 14 tháng 2 năm 1901, tồn văn trên ghi theo nguyên văn.

Chính trên Nơng C Mín Đàm đã xuất hiện Tam Quốc Chí tục dịch, bản dịch chữ quốc-ngữ đầu tiên, ghi người dịch là Canavaggio. Cũng trên tờ báo này, xuất hiện tiểu thuyết feuilleton, là truyện dài đăng từng kỳ, đầu tiên là Hà Hương

Phong Nguyệt của Lê Hoằng Mưu khởi đăng từ năm 1912,

Nghĩa Hiệp Kỳ Duyên của Nguyễn Chánh Sắt đăng năm

1920,...

Nhưng người viết tiểu thuyết feuilleton đầu tiên ở miền Nam phải kể là nhà văn Trần Chánh Chiếu, ơng đã cho đăng tiểu thuyết Tiền căn hậu báo dưới bút hiệu Trần Nhựt Thăng, phỏng theo tiểu thuyết Le Comte de Monte-Cristo (1844) của

nhà văn Pháp Alexandre Dumas (1802-1870), đăng trên Lục

Tinh Tân Văn năm 1907 do ơng làm Chủ bút, về sau do nhà in

Union in lại năm 1914.

Nơng Cổ Mín Đàm số 262 phát hành ngày 23-6-1906, đã đề xướng một cuộc thi với tên gọi “Quốc Âm thí cuộc” thi viết tiểu thuyết dài "chừng 50 tờ giấy lớn, chia làm ba thứ (...) đặt tiếng thường, thanh nhã, dễ hiểu như truyện vậy...". Danh từ "Tiểu thuyết" được báo này định nghĩa như sau: "người Lang Sa gọi là roman nghĩa là lấy trí riêng mà đặt riêng ra một truyện tùy theo nhân vật phong tục trong xứ, dường như truyện cĩ thật vậy". Cuộc thi khơng đạt được kết quả như ý vì chỉ cĩ một tác giả là Nguyễn Khánh Nhương dự thi với tác phẩm

Lương Hoa truyện, nhưng cuộc thi đã là tiền đề cho sự phát triển của tiểu thuyết sau này.

Thương cổ luận là một mục quan trọng của báo, thường được

124

số đầu tiên, và chỉ tạm thời đình bản trong 8 số (từ số 73 đến số 79) do tác giả là Lương Khắc Ninh đi dự đấu xảo tại Hà Nội.

Mục Thương cổ luận tồn tại trong suốt hơn 100 số báo, thẳng

thắn tuyên chiến với tư tưởng tứ dân sĩ nơng cơng thương đã ăn sâu vào suy nghĩ của người Việt bằng lời khẳng định: Sự đại thương là đệ nhứt cách giúp cho dân phú quốc cường, đồng thời hướng dẫn các thương nhân Việt Nam cách giao thương buơn bán và khuyến khích, kêu gọi họ đồn kết để cạnh tranh với các thương nhân Hoa kiều và Ấn kiều. Về điểm này,

Nơng Cổ Mín Đàm được coi là tờ báo kinh tế.

Đến năm 1906, Dũ Thúc Lương Khắc Ninh, chủ bút Nơng C Mín Đàm, người giữ mục Thương cổ luận chính thức giã từ

Nơng cổ mín đàm, Gilbert Trần Chánh Chiếu thay thế làm Chủ

bút.

Nơng cổ mín đàm là tờ báo đầu tiên dịch truyện Tàu Tam quốc

chí tục dịch ra chữ quốc ngữ ở Nam Kỳ, tên người dịch được

ghi là Canavaggio, nhưng theo Vương Hồng Sển, đĩ là bản dịch của Lương Khắc Ninh. Từ Tam quốc chí tục dịch được độc giả Nam Kỳ yêu thích, gây thành một phong trào dịch truyện Tàu với những dịch giả tên tuổi như Nguyễn Chánh Sắt, Trần Phong Sắc, Nguyễn An Khương, Nguyễn An Cư …

Những nhà văn danh tiếng đã cộng tác với Nơng C Mín Đàm

cĩ Trịnh Hồi Nghĩa, Thái Chiếu Đỉnh, Nguyễn Liên Phong, Nguyễn An Khương, Lê Hoằng Mưu, Thượng Tân Thị Phan Quốc Quang, Lê Quang Chiểu, Giáo Sỏi, Ðỗ Thanh Phong … Canavaggio mất năm 1922, sau đĩ Nguyễn Chánh Sắt là chủ nhơn của Nơng Cổ Mín Đàm, Nguyễn Minh Kiên làm chủ bút báo này từ số 123 ra ngày 26-8-1924, cho đến số 133 ra ngày 4 tháng 10 năm 1924 thì báo đình bản.

125

Nơng Cổ Mín Đàm được coi là tờ báo kinh tế đầu tiên bằng chữ quốc ngữ ở nước ta, thay đổi 6 đời chủ bút, tồn tại đến 23 năm.

Trích văn:

Bão lụt phía Tây-Nam (1)

Trong một năm hai lần bão, tại xứ nhỏ như Nam Kỳ, thương hại thay cho dân khổ, 16 tháng ba bão nơi Ðơng Nam dân Tây- Nam bình tịnh, đến đêm 26 tháng chín bão nơi Tây Nam từ 8 giờ tối tới 4 giờ sáng mới ngơi. Từ Sĩc Trăng, Ðại Ngãi, Bạc Liêu, Cần Thơ, Long Xuyên, Rạch Giá, Châu Ðốc và Hà Tiên, cây ngã nhà xiêu, ghe chìm người chết, hao của dân vật, nghĩ rất thảm thương. Chẳng phải bão mà thơi, lại nước lụt tràn bờ, lúa cày mạ gieo đều trốc rễ. Nghĩ coi sáu tháng chia nhau chịu khổ, người mắc trước kẻ bị sau, lúa thĩc mùa màng mang hại. Thương là thương dân hèn gặp khổ, kẻ khĩ chịu tai; nhọc hình- hài làm mọi cho người, đĩi lịng, dạ khơng an con vợ. Thương ơi Ðã biết rằng: Trời cịn cĩ khi mưa khi nắng, người sao khơng lúc thạnh lúc suy. Nhưng vậy mà ngồi ba mươi năm dân luống thảnh-thơi, quen thời-tiết phong điều võ-thuận. Xãy một phút trời sanh tai biến, người khơng dè phải chịu nghèo nàn. Dẫu tiên-tri cũng khĩ thở-than, vì dân-vật thường khơng tin lời phải. Nếu luận chuyện thành tiên thành phật cùng địa- phủ thiên-đàng, thì nhiều nơi tham nơi sướng tránh chỗ go; bằng mà luận trái phải việc đời, lo việc tới lui, thạnh lắm phải lo suy, sướng lâu thì sợ cực; những điều ấy người cho rằng luận vấy, ăn cơm nhà để lo chuyện bao đồng. Ơi thơi ! Hể trời khiến tai-nàn người chịu, xĩt tình thương nên tỏ một đơi lời. Gia Cát xưa chưa bỏ lều tranh, đã rõ trước tam-phân đảnh túc; bởi Chiếu-liệt đốc-thành kỉnh-sĩ, nên người đành tận-tụy cúc-

126

cung. Vì một người, chịu nhọc một mình; làm hết sức, chớ cơ trời nào dám cãi. Thương trăm họ nên phân trái-phải, hết sức mình cho trọn phận làm người, há cầu ai rằng phải rằng chăng, điều phải chẳng tự nhiên người xét lấy.

Thương ơi !

Bị bị tai tai trời trời khiến khiến hại hại người người đời đời hết hết tưởng tưởng chơi chơi thì thì phải phải sợ sợ.

Xin chư văn hữu đọc bài tứ tuyệt nầy, rồi gửi đến cho bổn quán, như trúng thì xin phụng lại một tháng nhựt-trình xem chơi.

Chủ bút

Trường Tabert phát phần thưởng (2)

Mỗi năm hể sau ít ngày ăn lễ sanh-nhật, thì trường học Taberd phát phần thưởng học trị rồi đặng bãi trường. Khi phát phần thưởng mời cha mẹ học trị đến xem hát cho vui. Trường dạy học Taberd, thiệt lập nhiều cach vui cho người cĩ con học vào trường ấy và dục lịng trẻ nhỏ vui và siêng học, học đạo đức, học lễ nghi, học văn chương, học vẽ lại thêm học hát xướng. Ðến lúc làm điều vui, cũng cịn kiếm điều cho cĩ ích, điều dạy làm lành, răn đời lấy nhơn-nghĩa. Như là bày tuồng hát chơi mà cĩ ý khuyên người làm phải, dạy trẻ lịng lành, xem đáng cám ơn người bày biện, lịng tốt thương người, tập rèn cho con em phải cách.

Lời Rao

Thường thường hể làm cha mẹ ai ai đều thương con chẳng cùng. Bởi con tơi quá lắm, mới lấy lẽ phải mà răn. Nay vợ

127

chồng tơi là Nguyễn-Hữu-Phước làm tri huyện tại hạt Gị Cơng, rao cho chư vị đồng bang và người khách đặng rõ: Xin chớ cĩ cho tên Nguyễn Hữu Vạng vay tiền mượn bạc chi. Nĩ là con của vợ chồng tơi mà nĩ khơng nghe lời dạy-dỗ , cứ theo hoang-đàng phĩng-tứ. Nếu ai cĩ cho mượn, mất tiền phải chịu lấy, chớ vợ chồng tơi khơng biết đến.

Tự hậu khơng ai được phép nĩi động đến vợ chồng tơi về tên Vạng thiếu nợ.

Tri huyện Nguyễn-Hữu-Phước

Rồi trái oan

Một phu-nhân ở đường d" Espagne (3) ngĩ qua chùa chà chưa biết đạo xướng tùy cĩ chi cay đắng hay là nghĩ trần ai ngán sự đời, tạm nha phiến một chung trộn với dấm mà liều má phấn. Vào nhà thương thơi rồi nợ phong trần trả sạch cịn cái giây oan trái buộc ràng. Bởi vì khơng rõ cơ quang, quan mới lập đàng tra vấn. Vấn cho rõ vì sao mà tự tận, cĩ phải vì tình trường mà giận hờn ghen. Vấn cho ra coi ai ép uổng phận nhỏ nhen, làm đến đổi cánh sen chơn lấp.

Ghi chú:

(1) Nơng C Mín Đàm số 166, ngày 17-11-1904. (2) Nơng C Mín Đàm số 173, ngày 5-1-1905.

(3) Ngày nay là đường Lê Thánh Tơn, quận 1, Sàigịn. Mục Nhàn Đàm:

CON VOI VỚI CON TRÂU (tranh cơng)

128

Con trâu ngày kia đi ngao du ngồi rừng, xãy gặp con voi đứng lại mà đàm luận việc cơng cán với nhau, thì con Voi thấy con Trâu cĩ hơi mệt, liền hỏi sức lực mầy làm dường bao mà coi bộ mệt lắm vậy, thì con trâu trả lời rằng:

Tơi làm vầy chớ cơng cán tơi cao dày lắm, biết mấy đời vương, giúp trong thiên hạ đà lắm thuở, tuy tơi tuổi tác nhỏ nhen chớ trong lịng sẵn cĩ ba lá sách, nhưng vậy cũng biết đặng đường nhơn nghĩa mà cư xử trong và bề ngồi.

Con voi nĩi lại rằng: Nè cịn cơng cán tao cao dày lắm, nhơn vì trước tao giúp cho vua Thuấn đã cày nên ruộng, bởi vậy sau đây người ta tặng kêu tao là ơng-tượng, nên tao biết tao phải lớn hơn hết.

Con trâu trả lời: Phải ơng thiệt là lớn hơn hết, lớn là lớn cái vĩc và khoe mình nên người ta gọi là ơng tượng, và hình thù thì lớn mà tánh nết ăn nĩi nhỏ nhen lắm, nên người ta sợ bụng ơng khơng chừng, thiệt tơi coi đi xét lại, nhằm trước xem sau cĩ một mình ơng bụng lớn và bao tử cũng lớn chứa phẩn nhiều hơn hết, mà lại xơng lớn đống, hể ai đi cĩ gặp nĩi phẩn của ơng-tượng là vậy đĩ.

Nguyễn Quang Trường Tự Cửu Viễn

(Nơng C Mín Đàm , năm 1908)

Cũng ở trang 6 tờ báo nầy cĩ đăng những quảng cáo như sau : NHÀ ÐĨNG SÁCH J. VIẾT-LỘC & CIE

ở đường d"Ormay số 61, Sàigịn LÊ-VĂN-NGÀN, kế vị

129

Kính cùng chư quý vị đặng rõ, kể từ ngày 15 tháng sáu langsa, chúng tơi mới làm hùn thêm đặng lo tấn tới và mở mang cuộc đĩng sách và cuộc buơn bán thuở nay của mấy thầy Viết-Lộc và Cơng-ty.

Vậy xin trong lục châu cùng châu thành Saigon Chợlớn tưởng tình anh em chúng tơi trước sau cũng vậy mà giúp sức cho người nam ta cho tấn tới theo đường thương mãi.

Luơn diệp nầy chúng tơi xin trong chư quý vị ai cịn thiếu bạc hay là cĩ muốn mua cái chi thì xin từ ngày nay đến sau phải gửi cho thầy Lê-văn-Ngàn.

Cịn nhà J. Viết-Lộc & Cie cĩ thiếu của ai thì hạn trong một tháng phải đem tờ giấy chi đến tại nhà nầy mà tính. Bằng quá hạn nầy rồi thì chúng tơi chẳng biết tới nữa.

Saigon, le 16 Juin 1908 Tiệm Bán Hàng Hố Ơng Courtinat và Cơng-Ty

ở đường Catinat, Saigon Số 96-98-100-102-104-106-108 Cĩ bán: lụa, nhun, tố, nỉ, hàng tây, đủ thứ, đủ màu;

Tủ sắt, giường sắt cĩ ruột gà, bàn rữa mặt lĩt mặt đá cẩm thạch, tủ cây Hongkong, xe máy từ 55 đồng;

Xa bong hiệu Mignon mỗi hộp 100 miếng giá gửi đến chổ 1$85 và xa bong thơm, dầu thơm đủ thứ;

Ghế Thonet mặt cây tốt lắm; Dù lục soạn hay là dù vải đủ thứ;

Giày, vớ, khăn, đồng hồ vàng, bạc và nickel, kiếng soi lớn nhỏ đủ thứ, cùng đồ hành lý;

Một phần của tài liệu huynhaitong_BaoChiNhaVanThoiSoKhoiB (Trang 36 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)