Phạm Minh Kiên (18?? -19??)
Nhà văn Phạm Minh Kiên để lại những tác phẩm quốc ngữ trong thời kỳ sơ khai ở Nam Kỳ, nhưng cho đến nay chưa cĩ tài liệu cho biết ơng sanh năm nào ? Tại đâu ? Người ta chỉ biết ơng quê quán ơng ở miền Trung, vốn là một tu sĩ Phật giáo hồn tục, đầu thập niên 1920 vào Sàigịn làm báo. Ngồi bút danh Phạm Minh Kiên, ơng cịn ký tên là Tuấn Anh hay Dương Tuấn Anh. Do đĩ, người ta nghĩ cĩ thể tên thật của ơng là Dương Tuấn Anh.
Ơng cộng tác thường xuyên các báo Nơng cổ mín đàm, Đơng Pháp thời báo, Lục tỉnh tân văn, Nam kỳ kinh tế báo… trong
các mục Tự do diễn đàn, Văn uyển, Xã luận… với nhiều bài
viết cĩ phong cách, tạo dấu ấn riêng và ơng đã từng là trợ bút tờ Nơng cổ mín đàm trong hai năm 1923-1924, rồi làm Chủ bút của tờ báo này từ số 123, ngày 26 tháng 8 năm 1924, đến số cuối cùng 133, ngày 04 tháng 10 năm 1924; và chủ bút tờ báo
Nhựt tân do ơng Lê Thành Tường sáng lập, chưa rõ thời điểm
cụ thể. Một số tiểu thuyết của ơng là tiểu thuyết feuilleton được cho đăng nhiều kỳ trên các tờ báo vừa nêu, sau đĩ mới in thành sách.
Tác phẩm đầu tay của ơng là quyển Hiếu nghĩa vẹn hai, sách
150
Căn cứ vào các hoạt động của tác giả Phạm Minh Kiên, chúng ta cĩ thể đốn ơng sinh khoảng thập niên 1890 và mất khoảng thập niên 1930, như thế văn nghiệp của ơng chỉ khoảng 10 năm với chừng 18 tác phẩm, và ơng thọ độ 50 tuổi.
Tác phẩm:
- Hiếu nghĩa vẹn hai (tiểu thuyết, Imp. du centre, 1923) - Ân ốn vì tình (tiểu thuyết, Xưa Nay, 1925)
- Duyên phận lỡ làng Hà cảnh lạc (tiểu thuyết, J. Viết,
1925)
- Vì nước hoa rơi (tiểu thuyết, Xưa Nay, 1926)
- Việt Nam anh kiệt, Vì nghĩa liều mình (Duy Xuân, Sadec,
1926)
- Hai mươi năm lao lực (Xưa nay, 1927) - Vì nước hoa rơi (Xưa nay, 1927)
- Bèo mây tan hiệp (Tín Đức thư xã, 1928)
- Việt Nam Lý trung hưng (Đức Lưu Phương, 1925)
- Lý Bằng Phi (tiểu thuyết lịch sử, Đức Lưu Phương, 1930) - Thĩi đời đen bạc, Tình nghĩa đổi thay (tiểu thuyết, Đức
Lưu Phương, 1931)
- Lê triều Lý thị (tiểu thuyết lịch sử, J. Viết, 1931)
- Một đoạn sầu tình (tiểu thuyết, Tín Đức thư xã, 1931) - Tình duyên xảo ngộ (tiểu thuyết, Tín Đức Thư xã, 1931) - Tiền Lê vận mạt (Tín Đức thư xã, 1932)
- Trần Hưng Đạo (tiểu thuyết lịch sử, 1933) - Việt Nam anh kiệt (Tín Đức Thư xã, 1952)
Trích văn:
Tình duyên xảo ngộ
Cách châu thành Cần Thơ chừng năm cây số, nơi con đường đi Bình Thủy, cĩ một cái nhà ngĩi ba căn, cất theo kiểu kim thời. Cột gạch phong tơ, cửa cuốn vịng nguyệt, trên cĩ gắn chỉ niền dây hoa xem rất đẹp. Nhưng cái màu sơn thủy hồ kia bây
151
giờ nĩ bị mưa chang rong đĩng mà ra lem luốc, khơng cịn tốt đẹp như xưa. Cái nền đúc đá xanh cao ráo hồi trước, bây giờ đen đen mốc mốc chẳng cịn sạch sẽ như xưa. Trước sân cĩ bồng bơng, kiểng vật. cĩ hịn non bộ, cĩ hồ thả cá; nhưng bơng đã cịi cọc, kiểng vật đã sơ rơ, ao hồ đã cạn khơ, hịn non bộ đã trịi trọi. Chung quanh cĩ vịng rào sắt; nhưng mà cỏ lấp biềm leo , khơng ai dọn dẹp.
Cái cảnh nhà gần điêu tàn suy sụp ấy, lại gặp lúc đêm trăng vằng vặt, luồng giĩ lao xao, thổi vơ mấy cây đào,cùng mảng cầu với ổi, lá rụng bay như bươm bướm, làm cảnh buồn càng thêm buồn điếng.
Bức tranh quạnh quẽ im lìm, bĩng làu làu sang rỡ kia hiện ra một nàng con gái ngồi dựa hịn non hình dung dã dượi. Nàng ngĩ lên thấy trăng tỏ nàng thở ra, nàng ngĩ xuống thấy lá bay nàng chặc lưỡi, khơng biết nàng vì cảnh suy sụp mà chẳng vui, hay là nàng vì tâm sự buồn rầu mà ngơ ngẩn. Dung nghi diện mạo của nàng lúc bấy giờ nhờ gương nga tỏ rõ, nên thấy nước da nàng trắng như giấy bạch, mơi đỏ như bơng hường. Mày dài, mũi ngay, mắt sang, miệng đẹp tĩc đen láng mướt; giĩ thổi mấy sợi tĩc con trước trán bay lơ thơ dường như mây vướng trên mặt cơ hằng. Nàng mặc áo cẩm nhung đen quần lảnh trắng, nhưng cả thảy đều cũ mèm. Tay đeo một chiếc huyền, cổ khơng cĩ chuyền chuỗi, làn da trắng nõn. Nàng ngồi khoanh tay để hai bàn chân đưa ra nhằm chỗ trăng rọi, xem dường như bàn chân bột. Thật là nhan sắc nàng nếu nĩi ngư trầm nhạn lạc thì thái quá; cịn so với hang con gái hào hộ trâm anh thì nàng đứng đầu hết.
Nàng này tên là Đỗ Luệ Châu con quan tri phủ Đỗ Hồi Hầu. Ơng là người hiền lương nhân đức, ăn ở làng xĩm đều thương, làm việc quan dân thảy mến; mỗi lần ơng đi làm việc gặp người lao động nghèo nàn, quần cùn áo cục chào ơng, thì ơng dở nĩn chào lại, cĩ khi ơng cười rồi hỏi nhà em mạnh giỏi he! Cái hành động cử chỉ của ơng như vậy, cho nên làng xĩm dân
152
tình cĩ việc lầm lỗi hay chạy đến cầu cứu với ơng. Việc nào oan ức thì ơng cực lực lo giùm cho khỏi tội; trừ ra những việc đại tộu đại ác thì ơng khơng thể cứu được mới chịu khoanh tay. Cĩ một điều này đáng khen hơn hết là ơng giúp đỡ ai việc gì, thì ơng rán sức, mà tiền bạc thì ơng khơng ăn. Đầu năm ngày tết làng tổng đem cho mĩn gì, ơng sợ mích long lấy một phần, cịn chin phần thì trả lại. Tánh tình ơng như thế mà vợ ơng là bà Nguyễn Thị Do cũng khơng kém ơng. Bà khơng lấy nề cồng làm ơng phủ, rồi đi mđến đâu vinh mày vinh mặt, xưng mình là bà phủ, để thị oai với bạn hang ngồi chợ, hay là làm kiêu với đàn bà con gái thiệt thà quanh làng cúi xĩm. Bà chỉ biết bà là người đàn bà cũng như ai vậy; nhưng bà cĩ phước hơn một chút đĩ thơi. Vì vậy nên bà thấy ai nghèo nàn rách rưới bà thương đem bán mĩn gì cho bà, nĩi bao nhiêu thì bà trả tiền khơng chê mắc chê mỏ chi. Cĩ nhiều khi một hai người tham tâm biết ý bà, đem xồi chin hay nấm rơm bán mắc cho bà thì bà cũng mua. Mấy con ở trong nhà thấy vậy nĩi sao mà bà mua mắc quá, họ nĩi thách sao bà khơng chịu trả giá. Bà trả lời rằng: Người ta nghèo túng, minh mua maacì một hai cắc cũng như mình giúp cho họ mua gạo cho con họ ăn, cĩ gì mà ngại. Mình phải xét cơng ơn của người ta mà thương họ. Cĩ mĩn ngon vật lạ khơng dám ăn, gom gĩp để đem bán cho mình mà lấy tiền nuơi chồng nuơi con. Nghĩ vậy nên mắc một chút đỉnh khơng hề gì.
Lịng bà ăn ở như vậy cho nên nhiều người yêu mến kính trọng. Họ yêu mến kính trọng cho tới cách ăn mặc của bà. Bà thường ăn mặc màu đen, màu trắng chớ khơng chịu sắc kia sắc nọ như ai. Nhất là bà ghét hột xồn khơng chịu sắm. Bà cũng khơng ưa son phấn, bà cứ để mặt thiệt của cha mẹ sanh. Nĩi tĩm lại thì bà khơng ham lên xe xuống ngựa lãng phí tiền xài; bà cứ giữ cơng, dung, ngơn, hạnh, thí đức bố nhân, từ nhỏ đến lớn bà khơng làm điều gì trái ngược với lưuơng tâm.
Cái lịng nhân đức của ơng, cái dạ hiền lành của bà giao thiệp nhau trong đấy dường như cĩ keo sơn gắn chặt, cho nên càng
153
ngày càng khắng khít yêu thương, càng ngày càng kính trọng thân ái. Năm chí cuối khơng cĩ điều gì xích mích nhau; thật là một duyên cá nước rất nên thuận thảo.
Nhờ tình nơng nghĩa nặng, ý hiệp tâm đầu, chăn gối vui vầy mà bà ở với ơng đặng ba năm mà sanh nàng Luệ Châu. Ơng bà cưng dưỡng như trứng mỏng, nuơi nấng như nuơi hoa xinh, rủi cĩ van mình sốt mẩy thì ơng bà thức sang đêm lo thầy lo thuốc cho con.
Lần hồi ngày lụn tháng qua, sen tàn cúc nở, cửa hoạn lộ ơng chuyên cần làm việc, nơi gia đường bà lo liệu nuơi con, thì Luệ Châu đã được tám tuổi. Ơng thấy con sang láng cơng cho đi học, mỗi bữa ơng đi làm việc ơng dắt con lại trường, rồi bãi chầu thì đem con về.
Luệ Châu cĩ khiếu thơng minh học đâu nhớ đĩ, đặng mười ba tuổi thi đậu bằng cấp tiểu học. Ơng bà mừng rở rồi đem con lên học trường Sàigịn. Từ đĩ hai ơng bà thay phiên nhau tuần này ơng đi thăm, thì tuần khác bà đi, nhờ vậy nên Luệ Châu ít hay nhớ nhà. Nàng ở trong trường, trên thầy giáo, dưới học trị, thấi cái tánh siêng học hiền lành, ở ăn hịa nhã của nàng cả thảy đều thương. Nàng lại giống ý cha tánh mẹ, khơng hay lãng phí tiêu xài, khơng hay địi quần kia áo nọ. Mồi lần ơng lên cho tiền, thì nàng gửi mua kim chỉ để học may, học thêu; cịn dư thì cất đĩ, chị em bạn trong lớp cĩ ai thiếu hụt thì cho mượn. Cho mượn cũng khơng cần địi, ai cĩ trả thì lấy, khơng trả thì thơi. Cĩ một hai chị em bạn học thương nàng, hỏi nàng sao cho mượn lại khơng địi, thì nàng trả lời rằng: Tơi dư người ta thiếu, giúp lẫn nhau để đĩ làm gì.
Than ơi một người đạo đức hiền lành như nàng mà khơng trọn vẹn may mắn, nàng học đặng hai năm thì bà thân nàng phát bệnh đau nặng, ơng phủ lên xin phép đem con về để sớm khuya nuơi mẹ.
154
Lúc về đường Luệ Châu thấy cha buồn rầu nàng nghĩ mẹ nhà chắc là đau nặng; nên nàng hỏi cha thì ơng nĩi, ơng lắc đầu rồi nĩi lảng chuyện khác.
Luệ Châu thấy cử chỉ cha vậy thì lại càng nghi ngờ lo sợ, rồi cũng bồn rầu theo cha, khơng dám hỏi cha đều gì nữa. Về đến nhà, Luệ Châu bước vơ cưa thấy trong nhà cỏ vẻ buồn bực thì nàng bồi hồi tất dạ; lại thấy cha lắc đầu chắc lưỡi bước thẳng vơ phịng, lại nghe tiếng rên ở trỏng thì nàng đau long thêm nữa. Nàng biết rên ấy là tiếng mẹ, nên nàng lật ggật đi trước cha mà vơ thăm mẹ. Nàng bước vơ phịng vén màn lên thấy mẹ nằm thiêm thiếp, hai mắt nhắm lại, miệng rên ư ư khơng biếty việc gì nữa.
Luệ Châu thấy mẹ vậy thì tối tăm mày mặt, rụng rời tay chân, nàng quì xuống gục đầu bên mình mẹ, tay nắm vai mẹ lúc lắc mà kêu rằng: “Mẹ ơi ! Con về đây mẹ !Mẹ mở mắt ra mẹ ! Mẹ làm gì vậy con sợ lắm mẹ.”
Luệ Châu kêu thì kêu mà bà khơng trả lời đặng; bà cứ rên, cứ nhắm mắt, cứ nằm thiêm thiếp khơng cựa quậy gì hết. Luệ Châu thấy vậy khĩc rống lên rồi day lại thấy cha đứng một bêncũng rung rung đơi giọt, thì nàng hỏi rằng: “Cha ơi … Mẹ đau sao nặng dữ vậy cha? Mẹ con uống thuốc tây hay là thuốc nam vậy cha?”
Ơng phủ nghe con hỏi, ơng thở ra rồi lấy khan lau nước mắt mà nĩi: “Tầy tây thầy nam gì cũng đủ hết đi con. Khơng biết mẹ con đau bệnh gì mà uống thuốc thang chịu thang trở; cha khơng tin dị đoan mà thét rồi cũng phải đi bĩi đi xin xăm; kẻ nĩi ầy người nĩi khác cha cũng chìu long cúng vái mà chẳng thấy thuyên giảm gì, càng ngày càng trầm trọng. Sáu bảy bữa rày lại mê muội nhiều, cơm nước gì khơng ăn uống nữa.”
Luệ Châu nghe cha nĩi thì khĩc rồi hỏi rằng: “Sao cha khơng đem con về cho sớm để bây giờ mẹ con liệt khơng cịn biết con nữa.” Luệ Châu nĩi rồi gục đầu vơ mình mẹ than khĩc.
155
Ơng phủ nghe con hỏi vậy ơng động long ứa lệ mà nĩi rằng: “Ban đầu cha cũng muốn lên đem con về; nhưng mẹ con bảo để con học. Cha cũng muốn tùy theo lịng mẹ con mà cha cũng tưởng mẹ con đau ít bữa thì mạnh, khơng dè càng ngày càng nặng như vậy! Cha mắc lo thuốc men, ngày đêm khơng hở, nên khơng rảnh đặng mà đi rước con. Hồi hơm này mẹ con tỉnh lại bảo cha lên rước con về cho mẹ con thấy mặt, sao bây giờ mẹ con lại mê dữ vầy khơng biết.”
Ơng nĩi rồi chứa chan lụy ngọc, rồi ơng nồi xuống nắm tay bà giục mà kêu: “Mẹ nĩ ơi … Con Luệ Châu về đây nè. Sao mẹ nĩ khơng mở mắt ra mà nhìn con.”
Ơng kêu ba bốn lần bà mới mở mắt ra nhìn con, bà thấy Luệ Châu quì bên cạnh thì bà lấy tay vuốt đầu con, ồi nước mắt chảy ra, thở một hơi rất dài, nhắm mắt lại hồn qui di lộ, khơng trối trăn lời gì.
Luệ Châu thấy vậy tưởng mẹ mê mệt, nàng giục kêu lên kêu xuống cho năm ba bận, bà khơng trả lời, chỉ thiêm thiếp hồn hoa. Ơng thấy thế lấy tay rờ vơ ngực bà thì trái tim đã hết nhảy; ơng vụt khĩc lớn lên rồi nĩi rằng: “Con ơi… Mẹ con chết rồi cịn đâu con.” Ơng nĩi vậy rồi ơng dặm cẳng kêu trời một tiếng, ơng cúi xuống hơn trán bà, mà khĩc hịa như mưa xối.
Luệ Châu nghe cha nĩi mẹ chết thì nàng bất tỉnh nhân sự, nhào lăn ra khĩc ngất, khơng biết gì nữa. Con Nở là đứa bấy lâu, nghe khĩc lớn chạy vơ thấy vậy lật đật đỡ Luệ Châu lên, rồi ơng nắm tĩc mai mà kêu cho con cả chục tiếng Luệ Châu mới tỉnh lại. Ơng dắp điếm cho bà xong xuơi rồi dắtr con ra; nhưng Luệ Châu khơng chịu ra, cứ nhào vơ mình mẹ mà khĩc hồi. Ơng và con Nở khuyên giải đến đều mới đem ra đặng.
Ơi thơi … Cuộc tĩc tơ đứt đoạn, niềm mẫu tử biệt ly, biết bvao nhiêu thảm thiết ai bì, kể đau long xĩt dạ. Tưởng đời người khơng cĩ điều nào đau đớn buồn rầu, cho bằng cái cuộc kẻ cịn
156
người mất; dẫu cho những tay kiệt sĩ, ngịi bút thần cng khơng tả ra cho đúng cái sự buồn thảm của con người đặng.
………
Trong bài: Tiểu thuyết lịch sử của Phạm Minh Kiên, đăng trong tạp chí Phát triển Khoa học và Cơng nghệ, năm 2012, tác giả
Nguyễn Cơng Lý đã cĩ nhận định:
Với thể loại tiểu thuyết lịch sử, cùng với các nhà văn hồi đầu thế kỷ, Phạm Minh Kiên ít nhiều cũng cĩ vài đĩng gĩp cho văn xuơi Quốc ngữ Nam Bộ. Tuy cĩ chịu ảnh hưởng truyện thơ Nơm và tiểu thuyết lịch sử chương hồi cổ điển Trung Quốc khi kể chuyện, khi xây dựng nhân vật, nhưng Phạm Minh Kiên cũng đã tạo được dấu ấn riêng như cĩ chú ý khắc hoạ tâm lý nhân vật qua độc thoại nội tâm; hoặc thể nghiệm kiểu kết cấu khơng theo trình tự tuyến tính thường gặp mà lại sử dụng kiểu kết cấu tâm lý, đan xen giữa quá khứ và hiện tại, làm cho câu chuyện hấp dẫn hơn. Cuối cùng, qua những cuốn tiểu thuyết lịch sử này, người đọc hiểu rõ và trân trọng tấm lịng của nhà văn đối với dân tộc. Đĩ là niềm tự hào về những trang anh hùng hào kiệt của dân tộc, từ đĩ khơi gợi lịng yêu nước, lịng căm thù giặc trong hồn cảnh đất nước bị thực dân xâm chiếm, giúp cho người đọc cĩ thêm sức mạnh để vùng lên đánh đuổi kẻ thù cướp nước khi cĩ cơ hội.
Tài liệu tham khảo:
- Phạm Minh Kiên Web: vi.wikipedia.org
- Tình duyên xảo ngộ: Nguyễn Q. Thắng, Văn Học Việt Nam
157