Nguyễn An Khương (1860-1931)
Nhà văn Nguyễn An Khương sinh năm 1860 tại thơn Phước Quảng, quận Cần Giuộc, tỉnh Chợ Lớn, nay thuộc tỉnh Long An.
Cha là Nguyễn An Nghi là người cĩ tâm và yêu nước nhưng bị thất bại. Tổ tiên gốc ở Hưng Yên, họ Đồn, do chống lại chúa Trịnh nên phải trốn chúa Trịnh vào định cư ở Bình Định và đổi thành họ Nguyễn. Ơng Nguyễn An Nghi vào Nam, lấy vợ là bà Dương Thị Tiền, quê ở Phước Quảng, Cần Giuộc rồi sinh cơ lập nghiệp tại đây.
Từ thuở nhỏ, nhờ sống trong gia đình cĩ học và gia giáo lại giỏi nghề làm thuốc nên Nguyễn An Khương tinh thơng Y học, Hán văn và chữ Quốc ngữ. Ơng mở trường dạy học cho trẻ em tại thị xã Tân An. Kiến thức và đạo đức của ơng khiến cha mẹ học trị kính trọng, trong đĩ cĩ ơng Hội đồng Trương Dương Lợi gả con gái thứ bảy là Trương Thị Ngự.
Vợ chồng Nguyễn An Khương sinh được 4 con là: Nguyễn An Thái sinh năm 1890, Nguyễn An Thường sinh năm 1894, Nguyễn Thị Năng sinh năm 1897 và Nguyễn An Ninh sinh
182
năm 1900. Nhưng 3 người con đầu mất sớm chỉ cịn lại Nguyễn An Ninh.
Năm 1901, Nơng Cổ Mín Đàm ra đời, Nguyễn An Khương cộng tác với báo này cho đến năm 1910 và dịch truyện Tàu. Năm 1908, hưởng ứng phong trào Duy Tân do Phan Chu Trinh khởi xướng, ơng cùng với những người chung chí hướng đứng ra thành lập khách sạn Chiêu Nam Lầu ở đường kinh lấp, nay là đường Nguyễn Huệ Sàigịn. Đây là cơ sở vừa làm kinh tài cho phong trào, vừa làm trụ sở kín dùng để hội họp và để đưa rước các thanh niên ra nước ngồi học tập.
Bà Khương vì quá lo lắng cho sự nghiệp của chồng và buồn rầu vì cái chết đột ngột của người con trai lớn (Nguyễn An Thái khi đang theo học tại trường Collège Mỹ Tho, bị tiêu chảy nhưng nhà trường thiếu chăm sĩc nên bệnh mà mất), bà Ngự bệnh và tạ thế năm 1911, an táng tại làng Long Thượng, Cần Giuộc quê nhà.
Ơng Khương trong những năm cuối cùng của cuộc đời do bị tai biến mạch máu não, ơng bị liệt nửa người. Nhờ tự bốc thuốc chữa bệnh nên ơng khơng bị bại liệt nhưng hai chân yếu, khĩ đi lại. Ơng nằm nhà, tiếp tục dịch sách và chuẩn bị cơ ngơi cho Nguyễn An Ninh sau này. Để cĩ người chăm sĩc, ơng tục huyền với bà Mai Thị Nữ quê ở Xuân Thới Thượng.
Ơng mất ngày 02 tháng 02 năm 1931, phần mộ Nguyễn An Khương và vợ hiện tọa lạc trong khu Nhà tưởng niệm Nguyễn An Ninh thuộc phường Trung Mỹ Tây, quận 12, Tp. HCM. Tác phẩm:
- Tam quốc diễn nghĩa - Thủy hử
183
- Vạn huê lầu diễn nghĩa - Phấn Trang Lầu - Chinh Đơng - Chinh Tây ... Trích văn: Kim Cổ Kỳ Quan
Kim Ngọc Nơ đánh chồng bạc ngãi.
Ðời nhà Tống, năm Thiệu Hưng, kinh đơ là đất Lâm An. Tuy chỗ ấy là chỗ giàu cĩ, nam thanh nữ tú mặc lịng, nhưng mà cũng cĩ ăn mày nhiều lắm. Trong bọn ăn mày nầy cĩ một người làm đầu gọi là chủ phồn đặng mà quản suất các ăn mày kia. Hể các ăn mày đi xin được đem về thì chủ phồn cứ lấy tiền đầu mỗi ngày. Như qua đến mùa đơng, khơng cịn đi xin đặng nữa thì chủ phồn phải nuơi cơm cho cả bọn ăn mày ấy ăn. Cịn rách áo rách quần, thì chủ phồn phải lo sắm cho chúng. Cho nên bọn ăn mày phải chìu lịn đầu lụy người chủ phồn, ở theo cách tơi tớ vậy, khơng dám điều chi xúc phạm đến.
Người chủ phồn ấy ngồi khơng, cứ việc thâu như vậy mỗi ngày rồi lại lấy của đĩ mà cho vay lại mà lấy lời. Như làm chủ phồn mà khơng cờ bạc phá tán gì, thì chắc là làm nên sự nghiệp lớn. Bởi cĩ phương làm ăn khá như vậy cho nên mấy người chủ phồn ấy dẫu mà giàu cĩ cho lắm nĩ cũng khơng chịu bỏ nghề cũ. Nhưng mà cái hiệu chủ phồn thì khơng tốt; dẫu mà cĩ ruộng đất cị bay thẳng cánh truyền tử lưu tơn cách mấy đời đi nữa, thì người ta cũng gọi là của đi xin. Mãn đời mấy người chủ phồn thì ra đâu khơng ai coi ra gì, khơng bì kịp mấy người dân giả tầm thường. Nếu muốn làm lớn, thì đĩng cửa mà làm lớn với tơi tớ trong nhà mà thơi.
Thuở ấy tại thành Cang Châu, cĩ một chủ phồn tên là Kim Lão Ðại, ơng bà xưa đã làm nghề bảy đời rồi ...”
184
Chuyết dịch
Tác giả Nguyễn Liên Phong trong Điếu cổ hạ kim thi tập,
quyển Hạ, 1913 cĩ bài thơ mừng Nguyễn An Khương. Nguyên văn như sau:
Ơng Nguyễn An Khương, người tỉnh Gia Định, hình trạng nẫm thấp, nho nhã, tánh nết hịa hưỡn hiền lành, biết hai thứ chữ, tuổi chừng năm mươi, bình sanh giao tiếp với anh em, cứ nắm vững một lịng thành tín (...), Ơng giữ là một người cĩ ẩn dật thanh nhàn và cĩ văn học phẩm hạnh gương tốt, nên tặng nên khen.
Thi rằng:
Chiêu Nam chủ tiệm Nguyễn An Khương, Nết ở khiêm khiêm, nết nhún nhường. Chữ nghĩa phải trang nho học cựu, Bán buơn chen tiếng lợi danh trường. Các pho sách tạc gương tiền thế, Một sở vườn nhớ lộc quấc vương. Ngịi viết dĩa nghiên gầy dựng nghiệp, Chở che nhuần gội đất trời sương.
Tài liệu tham khảo:
- Nguyễn An Khương Web: vi.wikipedia.org
185