Lương Khắc Ninh

Một phần của tài liệu huynhaitong_BaoChiNhaVanThoiSoKhoiB (Trang 45 - 51)

Dũ Thúc - Lương Khắc Ninh (1862-1943)

Lương Khắc Ninh, tự là Dũ Thúc, bút hiệu Dị Sử Thị sinh năm 1862, tại làng An Hội, tổng Bảo Hựu, phủ Hoằng Trị, tỉnh Vĩnh Long nay thuộc thành phố Bến Tre, tỉnh Bến Tre. Cha ơng là Lương Khắc Huệ, một nhà Nho và thầy thuốc đơng y, mẹ ơng là bà Võ Thị Bường; là người làng Bảo An, huyện Điện Bàn nay là xã Điện Trung, huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam, họ di cư vào lập nghiệp, sinh sống ở đây.

Từ nhỏ, được sự giáo dục của cha, ơng bắt đầu học chữ Nho. Thời thiếu niên của ơng, thực dân Pháp đã chiếm hồn tồn Nam Kỳ từ năm 1867. Vì vậy, ơng học trường tỉnh theo chương trình giáo dục của người Pháp thời bấy giờ là học chữ quốc ngữ và chữ Pháp.

Năm 1976 tốt nghiệp trường tỉnh Bến Tre, ơng được theo học trung học Le Myre De Vilers tại Mỹ Tho.

Năm 1880, Lương Khắc Ninh tốt nghiệp Trung học, ơng trở về làm việc tại sở Thương chánh Bến Tre từ năm này cho đến năm 1883.

132

Năm 1889, ơng làm thơng ngơn tại tịa án Bến Tre, rồi đắc cử vào Hội đồng quản hạt Bến Tre.

Năm 1900, ơng bỏ lên Sài Gịn viết báo. Năm 1901, ơng làm chủ bút cho tờ Nơng cổ mín đàm, được xem là tờ báo kinh tế đầu tiên bằng Quốc ngữ tại Việt Nam. Thường xuyên viết mục

Thương cổ luận.

Năm 1902, ơng đắc cử vào Hội đồng Quản hạt Nam Kỳ.

Năm 1905, ơng thành lập gánh hát bội Châu Luân ban ở Sàigịn.

Năm 1906 ơng được bổ nhiệm làm thành viên của Hội đồng Tư vấn Đơng Dương. Trần Chánh Chiếu thay thế ơng làm chủ bút

Nơng cổ mín đàm

Tháng 10 năm 1908, ơng làm chủ bút tờ Lục tỉnh tân văn từ số

51, thay cho khi chủ bút đầu tiên là Trần Chánh Chiếu bị chính quyền thuộc địa Pháp bắt vì hoạt động cho phong trào Đơng Du và Duy Tân.

Năm 1922, ơng dẫn đầu một đồn hát bội sang lưu diễn tại Pháp nhân cĩ hội chợ đấu xảo tại Marseille. Tại đây, ơng đã nhiều lần tiếp xúc và trao đổi về quan điểm, đường lối cứu nước với chí sĩ Phan Châu Trinh và tỏ ra rất kính trọng và khâm phục tài năng chí sĩ họ Phan trong đường lối giành độc lập dân tộc. Cũng tại Pháp, ơng từng viết một bức thư gửi vua Khải Định, bấy giờ cũng đang ở Pháp, khuyên vua nên tiếp thu và thực thi quan điểm của Phan Châu Trinh.

Sau khi ở Pháp về, ơng vẫn tiếp tục cộng tác với các báo ở Sài Gịn và thường đi diễn thuyết ở các tỉnh Vĩnh Long, Trà Vinh, Mỹ Tho cổ động cho phong trào duy tân tự cường.

133

Từng làm nghị viên hội đồng ở Bến Tre cũng như tại Sàigịn, nên người đương thời gọi ơng là Hội đồng Ninh, tuy nhiên hoạt động chính của ơng là trong ngành báo chí hơn là chính trị. Theo giáo sư Nguyễn Văn Sâm cho biết tác phẩm của ơng hầu hết đều in trên báo như Nơng Cổ Mín Đàm, Lục Tỉnh Tân Văn, nếu được sưu tập lại thì rất nhiều, một vài quyển đã in ra cịn sĩt lại đến ngày nay thì mỏng, khơng đủ đại diện cho tư tưởng và văn nghiệp của mơt người cĩ thời gian dài hoạt động như ơng.

Ơng mất ngày 22 tháng 11 năm 1943, hưởng thọ 81 tuổi. Tác phẩm:

- Sãi vãi (phiên âm chữ Nơm, in chung, Claude & Cie,

1905)

- In khờ mà khơn

Trích văn:

In Khờ Mà Khơn

(Tĩm lược: Là truyện thơ ngắn. Truyện kể cĩ anh nhà nghèo kia, tên Thơng, mẹ mất sớm, cha bắt ở đợ để lấy tiền đi cờ bạc. Tuy vậy anh khơng ốn hờn cha, trái lại cịn rất cĩ hiếu với cha. Vì làm chăm chỉ và sống được lịng mọi người, khi hết hạn ở đợ, anh được chủ cho một ít tiền để làm vốn bán buơn. Anh chăm chỉ làm ăn nên được một cơ gái nhà kha khá tên Đạo, biết chữ nghĩa, đồng ý kết hơn với anh. Vợ chồng cùng nhau bán buơn, cần kiệm, sau trở nên giàu cĩ, nổi tiếng trong vùng.)

…………

Ai mà hiểu thấu thiện duyên,

134

Người mà tâm tánh tham gian,

Bất trung bất hiếu oan (hoang) đàng lụy thân. Thơng Đạo hai tên an nhàn,

Thảo cha, thuận bạn, vợ chồng thảnh thơi. Khuyên ai phải xét việc đời,

Ngay tin đặng sướng, dữ thời táng thân.

(Theo gs. Nguyễn Văn Sâm)

Thương Cổ Luận

Cách lập thế đặng đua chen về sự hùn hiệp cho kịp người Khách, thì phải làm như vầy: lập một hùn của người bổn quốc chừng 1 triệu, trong 1 triệu chia ra làm năm ngàn phần hùn, mỗi phần là hai trăm ngươn (1) bạc, rồi hiệp với người langsa hoặc 1 triệu hoặc 2 triệu. Nhà hùn lập tại Mỹ Tho, lựa chỗ nào cĩ thế rộng đặng ngày sau mở thành thị cho trù mật. Hãng ấy để cho bạc lúa, mua lúa của mấy tỉnh trong chở ra. Mấy tỉnh trong là Rạch Giá, Long Xuyên, Biên Hịa, Bảy Xàu, Sĩc Trăng, Cần Thơ, Sa Ðéc, Vĩnh Long, Trà Vinh...Hãng cất vựa cho lớn rộng, sắm ghe chài cho nhiều, tàu kéo ghe hai ba chiếc thì mấy tay bán lúa đi khơng dài ngày, ghé Mỹ Tho chẳng gần đàng hơn là lên Chợ Lớn. Người bán đặng bớt sở phí, cho người mua y giá thường, mua để sẳn rồi bán lại cho nhà máy xay tại Chợ Lớn. Hãng mình cứ tính vốn lời phân phân phải mà bán lại cho nhà máy, chẳng phải chấp đoạn thăng giá làm chi, cứ cĩ lợi thì là đủ. Mua bán như vậy thì mình đặng gồm mối chánh. Nhiều lúa hơn ăt là bán khơng khi nào lỗ, vì bởi đủ giá mới bán, nếu khơng thì để đĩ. Xem coi cĩ vững bền mạnh mẻ khơng? Làm đặng như vậy thì số lúa nội Nam Kỳ về hãng mình trữ, cĩ ít lắm cũng đặng phân nữa hay là hai phần là ít. Anh em lớn nhỏ hãy xét một điều nầy: vì cớ chi mà tại Chợ Lớn , kinh hẹp, rạch cạn, ở xa mấy tỉnh trong mà ai ai đều phải chở lúa đến đĩ mà bán ? Nhiều khi ghe chài bị cạn một đơi ngày mới ra khỏi, tại nước kém ghe đơng, chật ra khơng khỏi.

135

Ấy đĩ thất lợi nhiều mà con nhà buơn phải tùy theo chổ đơ hội mà đến. Xem ra chịu thiệt hại cũng nhiều mà phải đến đĩ; vì sao mà phải vậỷ Thứ nhứt chỗ đĩ mới bán đặng, bởi cĩ đơng người mua. Thứ hai là các sắc hĩa hạng vật cần dùng cho bổn quốc, thì tại Chợ Lớn trữ, nên phải đến đĩ, trước là bán đặng lúa, sau là bổ đặng hàng hĩa. Dầu cồn cạn muốn ngăn trở, bối, ăn cướp làm hại, cũng ráng mà đến đĩ. Xét cho kỷ thiệt cũng khổ và chịu thiệt hại cũng nhiều. Nhưng vậy mà người bổn quốc cứ chuyên một nghề làm lúa, bán lúa mà mua đồ vật khác mà xài, ấy là đều chỗ huyết mạch của nhơn dân. Mạch máu mình mà mình khơng cần đến, khơng ngĩ đến, để cho người Khách nắm, thì khổ cho mình dường nào Người Khách nếu nắm riết lại, thì mình ắt khốn nạn; vì sao Mạch máu lại bị ngăn thì người khĩ sống.

Vậy hãng lớn của bổn quốc lập để mua bán lúa, thì phải giúp cho người bổn quốc. Người thơng đạt, kẻ lịch lãm, lãnh bạc trước lập tào khậu trữ hàng hĩa cho lớn, cho đủ, cho đơng tại Mỹ Tho, như tại Chợ lớn vậy. Ấy đĩ mới cĩ chỗ mà đua chen cuộc buơn so sánh với kẻ Khách đặng, chớ như để làm theo thành thị sẵn như chỗ Chợ lớn thì là chỗ người thành khoảnh đã lâu, mình chen bàn tay đã chẳng lọt, thế chi mà sánh kịp.

Lương Dũ Thúc Bến Tre

(Nơng Cổ Mín Đàm)

Chú thích: (1) Nguơn: khởi thủy chữ quốc ngữ chưa phổ biến, tiền do Ngân Hàng Đơng Dương in chữ Hán, đơn vị là ඖ: Nguyên, người Nam đọc là Nguơn, sau tính theo kim bản vị, tiền giấy cĩ đơn vị gọi là Đồng Vàng, rồi Đồng Bạc, cuối cùng chỉ cịn Đồng mà thơi.

136

Lương Khắc Ninh là văn, nhà báo, trong buổi giao thời tiếp xúc với văn minh Tây phương, ơng mạnh dạn hơ hào người Việt nên chọn con đường thương mại mới cĩ thể trở nên giàu cĩ, dân ta mới phú cường.

Nếu Trương Vĩnh Ký chọn con đường văn hĩa, Lương Khắc Ninh lại chọn con đường thương mại để canh tân mảnh đất Nam Kỳ. Cơng của hai ơng khơng phải là nhỏ trong việc khai hĩa dân ta.

Tài liệu tham khảo:

- Lương Khắc Ninh Web: vi.wikipedia.org

137

Một phần của tài liệu huynhaitong_BaoChiNhaVanThoiSoKhoiB (Trang 45 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)