Nhận định, nắm bắt và tận dụng thời cơ là bài học vẫn cịn nguyêngiá trị trong cơng cuộc xây dựng và đổi mới đất nước hiện nay.

Một phần của tài liệu 490small (Trang 47 - 48)

III. LIÊN THƠNG CAO ĐẲNG CHÍNH QUY

Nhận định, nắm bắt và tận dụng thời cơ là bài học vẫn cịn nguyêngiá trị trong cơng cuộc xây dựng và đổi mới đất nước hiện nay.

giá trị trong cơng cuộc xây dựng và đổi mới đất nước hiện nay.

học Quốc gia Hà Nội cho rằng: “Thời cơ trong Cách mạng Tháng Tám đĩ chính là phát xít Nhật đầu hàng đồng minh. Đĩ chính là thời cơ cĩ tác động đến tồn bộ cuộc chiến tranh ở Thái Bình Dương. Chỉ cĩ Đảng Cộng sản Đơng Dương tận dụng được thời cơ đĩ và biến thời cơ đĩ thành điều kiện để cho cuộc Cách mạng Tháng Tám thắng lợi. Người theo dõi, bám sát và lợi dụng thời cơ đĩ chính là Đảng Cộng sản Việt Nam”.

Đối với cuộc Cách mạng Tháng Tám, thời cơ tồn tại một cách khách quan trong vịng khoảng 20 ngày, bắt đầu từ khi Nhật hồng tuyên bố đầu hàng ngày 13/8/1945 và kết thúc khi quân Đồng minh vào tước khí giới quân Nhật trên đất nước ta ngày 5/9/1945. Nếu phát động tổng khởi nghĩa giành chính quyền trên tồn quốc trước ngày 13/8 và sau ngày 5/9 đều khơng cĩ khả năng thành cơng, bởi trước ngày 13/8, quân Nhật cịn mạnh, nhân dân ta sẽ tổn hại nhiều xương máu, cịn sau ngày 5/9, trên đất nước cĩ nhiều kẻ thù. Cuộc cách mạng Việt Nam sẽ mất đi thế chủ động và sẽ gặp nhiều khĩ khăn khác. Nghe theo tiếng

gọi của Đảng và Bác Hồ, hơn 20 triệu đồng bào trong cả nước đã nhất tề đứng dậy khởi nghĩa giành chính quyền cách mạng. Trong vịng chưa đầy nửa tháng, các địa phương trên cả nước đã giành thắng lợi.

Nhà sử học Dương Trung Quốc cho biết: “Từ cuộc khởi nghĩa ở Hà Nội, chúng ta thấy chỉ trong vịng 1 tuần là Huế, Sài Gịn và cả nước đã giành được chính quyền. Thể hiện được ý chí thống nhất, lực lượng đã sẵn sàng, sự lãnh đạo nhanh, nhạy trên cả quốc gia, trong điều kiện giao thơng, thơng tin liên lạc hết sức khĩ khăn nhưng đã đồng khởi. Thể hiện được ý chí của người dân và sự lãnh đạo của Mặt trận Việt Minh”.

Phát huy thành quả của Cách mạng Tháng Tám, Đảng và nhân dân ta đang

tiếp tục cơng cuộc đổi mới và giành được những thành cơng đáng tự hào. Thành cơng đĩ là kết quả của sự sáng tạo của Đảng và nhân dân Việt Nam, là sự kế thừa những bài học kinh nghiệm của lịch sử đấu tranh giành độc lập dân tộc và xây dựng đất nước 70 năm qua kể từ ngày Cách mạng Tháng Tám thắng lợi. Từ cuối thập niên 80 của thế kỷ 20, trước sự khủng hoảng của hệ thống xã hội chủ nghĩa thế giới cũng như sự khủng hoảng kinh tế xã hội trong nước, Đảng Cộng sản Việt Nam đã mạnh dạn nhìn thẳng vào sự thật và quyết định tiến hành cơng cuộc đổi mới tồn diện đất nước.

Theo PGS.TS Nguyễn Văn Nhật, Học viện Khoa học xã hội, thành quả hơn 30 năm thực hiện cơng cuộc đổi mới chứng tỏ đường lối sáng tạo và đúng đắn của Đảng và nhân dân Việt Nam: “Hiện nay chúng ta đang trong xu thế hội nhập quốc tế sâu rộng nên chúng ta phải chuẩn bị mọi điều kiện. Chuẩn bị tốt thì chúng ta cĩ lợi trong hội nhập. Đĩ là kinh nghiệm Cách mạng Tháng Tám đã đưa ra cho chúng ta. Thứ hai là tranh thủ sự ủng hộ quốc tế để xây dựng và bảo vệ Tổ quốc nhưng phải giữ vững độc lập tự chủ và tồn vẹn lãnh thổ. Việt Nam phải kết hợp phát huy sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, tranh thủ cao nhất nguồn lực bên ngồi gĩp phần đưa Việt Nam phát triển nhanh và bền vững”.

P.V (theo VOV)

Cuộc míttinh phát động khởi nghĩa giành chính quyền do Mặt trận Việt Minh tổ chức tại Nhà hát lớn Hà Nội ngày 19/8/1945. (Nguồn: Tư liệu TTXVN)

Để trẻ tiếp thu tự nhiên

Trên các diễn đàn, mạng xã hội, rất nhiều ý kiến, quan điểm đưa ra xoay quanh vấn đề nên hay khơng nên cho con học và biết chữ trước khi vào học lớp 1 chính thức. Đa số các bậc phụ huynh đều cho rằng cho trẻ học trước chẳng khác nào vơ tình ép con mất đi tuổi thơ hồn nhiên, mất đi cái trong sáng và háo hức của sự chờ đợi khi thực sự bước chân vào ngưỡng cửa “sự nghiệp học hành”.

Theo lẽ thường thì cha mẹ nào cũng mong muốn cho con mình phát triển một cách tự nhiên. Cái gì tự nhiên cũng được cho là tốt nhất nhưng đơi khi mong muốn về cái tự nhiên lại rất khĩ khăn trong thời buổi hiện nay. Vấn đề đặt ra là với chương trình học hiện tại nếu khơng cho con đi học để biết chữ, biết viết trước thì các cháu sẽ gặp rất nhiều khĩ khăn trong cách tiếp thu ban đầu, khả năng trong học tập khơng đồng đều sẽ khiến một số cháu theo khơng kịp bài vở gây nên việc chán học cho trẻ. Đây là áp lực lớn đối với các bậc phụ huynh.

Chị Hương (Nghệ An) cho biết, ngay từ tháng 6 phải tất bật tìm nơi học chữ cho con. Con chị học mầm non chỉ mới biết mặt chữ cái chứ chưa biết đọc, chưa biết ghép vần. Dù con đã đi học thêm nhưng chị vẫn khơng yên tâm nên cứ tối đến lại bắt con phải ơn bài và học tiếp các bài mới.

Một số phụ huynh khác lại cho rằng cho con học quá sớm chỉ thêm tội con, khơng cần thiết lắm. Như chị Hồi (Tp. HCM) nêu quan điểm: “Ngày xưa khơng đi học cũng cĩ sao đâu, rồi ai nấy đều giỏi và làm nên việc cả đấy thơi”. Dù vậy nhưng chị lại bảo nếu khơng cho đi học trước lại lo lắng vì chương trình học nặng nề, con ai cũng học con mình khơng sẽ sợ con khơng theo kịp.

Cịn chị Hồng Thanh (Bình Dương) lại cho rằng: “Trẻ học sớm cũng tốt, nhưng phải học mà chơi, khơng nên bắt ép, phải để cho con trẻ cĩ sự kích thích về tư duy, về sáng tạo. Trong thời gian tiếp cận chỉ cần con biết nhận diện mặt chữ, biết đọc là tốt rồi”.

Và áp lực của chương trình học

Về phần giáo viên cũng cĩ những cái khĩ của riêng mình. Chị An - giáo viên dạy cấp 1 (Nghệ An) tâm sự: “Nếu trẻ vào lớp 1 khơng được phụ huynh quan tâm đến việc biết chữ, biết đọc trước thì đĩ là cả một khĩ khăn chồng chất cho giáo viên. Mình cũng khơng đồng tình lắm với việc ép con học trước bằng cách phải học thêm chương trình lớp 1, nhưng học để biết và làm quen trước mặt chữ, biết cầm bút trước thì theo mình vẫn cần thiết”.

Đồng quan điểm với chị An, Hường (Giáo viên Tiểu học - Hà Nội) cũng cho rằng: “Khi trẻ khơng biết chữ trước thì việc rèn luyện về

mọi mặt sẽ dễ hơn, trẻ sẽ biết cách quan sát theo hướng dẫn của cơ giáo chi tiết hơn, mức độ tập trung cao hơn. Để trẻ phát triển và tư duy tự nhiên, giúp trẻ sáng tạo hơn rất nhiều khơng theo khuơn mẫu và nguyên tắc khơ cứng, điều này khơng mới với những trẻ đã qua lớp 1 nhưng sẽ là điều khám phá thú vị đối với trẻ khi bước vào mơi trường lớp 1”…

Riêng trường hợp của người viết, khi con chuẩn bị vào lớp 1 nên cho bé thoải mái chơi, khơng nên bắt ép học thêm hay viết chữ. Đến ngày nhập học, mọi thứ đều mới mẻ trong sự háo hức của cả mẹ và con. Ngày con học ở trường, tối về nhà mẹ kèm viết, đọc rồi ghép chữ… Nhìn thì thấy rất ổn nhưng chưa kịp mừng thì đã bị cơ giáo chủ nhiệm gọi điện mắng vốn về việc con mình chậm chạp trong việc học (cả đọc và viết): “Cả lớp sĩ số 45 em, chỉ mỗi con chị là chưa biết đọc biết viết”…

Rõ ràng là áp lực từ chương trình học đã cố tình kéo theo bao lo lắng, hệ lụy đến với phụ huynh và giáo viên. Học trước sẽ làm mất đi tính sáng tạo, trí tưởng tượng, cảm hứng khám phá trong con trẻ. Chúng ta khơng nên áp đặt, nhồi nhét, bắt trẻ học sớm quá nếu con khơng thích thú và cũng khơng nên ngăn cản đối với trẻ thích khám phá sách vở.

Hồi Thuận

Một phần của tài liệu 490small (Trang 47 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(56 trang)