III. LIÊN THƠNG CAO ĐẲNG CHÍNH QUY
NÊN HAY KHƠNG?
nên cho con học và biết chữ trước khi vào học lớp 1 chính thức. Đa số các bậc phụ huynh đều cho rằng cho trẻ học trước chẳng khác nào vơ tình ép con mất đi tuổi thơ hồn nhiên, mất đi cái trong sáng và háo hức của sự chờ đợi khi thực sự bước chân vào ngưỡng cửa “sự nghiệp học hành”.
Theo lẽ thường thì cha mẹ nào cũng mong muốn cho con mình phát triển một cách tự nhiên. Cái gì tự nhiên cũng được cho là tốt nhất nhưng đơi khi mong muốn về cái tự nhiên lại rất khĩ khăn trong thời buổi hiện nay. Vấn đề đặt ra là với chương trình học hiện tại nếu khơng cho con đi học để biết chữ, biết viết trước thì các cháu sẽ gặp rất nhiều khĩ khăn trong cách tiếp thu ban đầu, khả năng trong học tập khơng đồng đều sẽ khiến một số cháu theo khơng kịp bài vở gây nên việc chán học cho trẻ. Đây là áp lực lớn đối với các bậc phụ huynh.
Chị Hương (Nghệ An) cho biết, ngay từ tháng 6 phải tất bật tìm nơi học chữ cho con. Con chị học mầm non chỉ mới biết mặt chữ cái chứ chưa biết đọc, chưa biết ghép vần. Dù con đã đi học thêm nhưng chị vẫn khơng yên tâm nên cứ tối đến lại bắt con phải ơn bài và học tiếp các bài mới.
Một số phụ huynh khác lại cho rằng cho con học quá sớm chỉ thêm tội con, khơng cần thiết lắm. Như chị Hồi (Tp. HCM) nêu quan điểm: “Ngày xưa khơng đi học cũng cĩ sao đâu, rồi ai nấy đều giỏi và làm nên việc cả đấy thơi”. Dù vậy nhưng chị lại bảo nếu khơng cho đi học trước lại lo lắng vì chương trình học nặng nề, con ai cũng học con mình khơng sẽ sợ con khơng theo kịp.
Cịn chị Hồng Thanh (Bình Dương) lại cho rằng: “Trẻ học sớm cũng tốt, nhưng phải học mà chơi, khơng nên bắt ép, phải để cho con trẻ cĩ sự kích thích về tư duy, về sáng tạo. Trong thời gian tiếp cận chỉ cần con biết nhận diện mặt chữ, biết đọc là tốt rồi”.
Và áp lực của chương trình học
Về phần giáo viên cũng cĩ những cái khĩ của riêng mình. Chị An - giáo viên dạy cấp 1 (Nghệ An) tâm sự: “Nếu trẻ vào lớp 1 khơng được phụ huynh quan tâm đến việc biết chữ, biết đọc trước thì đĩ là cả một khĩ khăn chồng chất cho giáo viên. Mình cũng khơng đồng tình lắm với việc ép con học trước bằng cách phải học thêm chương trình lớp 1, nhưng học để biết và làm quen trước mặt chữ, biết cầm bút trước thì theo mình vẫn cần thiết”.
Đồng quan điểm với chị An, Hường (Giáo viên Tiểu học - Hà Nội) cũng cho rằng: “Khi trẻ khơng biết chữ trước thì việc rèn luyện về
mọi mặt sẽ dễ hơn, trẻ sẽ biết cách quan sát theo hướng dẫn của cơ giáo chi tiết hơn, mức độ tập trung cao hơn. Để trẻ phát triển và tư duy tự nhiên, giúp trẻ sáng tạo hơn rất nhiều khơng theo khuơn mẫu và nguyên tắc khơ cứng, điều này khơng mới với những trẻ đã qua lớp 1 nhưng sẽ là điều khám phá thú vị đối với trẻ khi bước vào mơi trường lớp 1”…
Riêng trường hợp của người viết, khi con chuẩn bị vào lớp 1 nên cho bé thoải mái chơi, khơng nên bắt ép học thêm hay viết chữ. Đến ngày nhập học, mọi thứ đều mới mẻ trong sự háo hức của cả mẹ và con. Ngày con học ở trường, tối về nhà mẹ kèm viết, đọc rồi ghép chữ… Nhìn thì thấy rất ổn nhưng chưa kịp mừng thì đã bị cơ giáo chủ nhiệm gọi điện mắng vốn về việc con mình chậm chạp trong việc học (cả đọc và viết): “Cả lớp sĩ số 45 em, chỉ mỗi con chị là chưa biết đọc biết viết”…
Rõ ràng là áp lực từ chương trình học đã cố tình kéo theo bao lo lắng, hệ lụy đến với phụ huynh và giáo viên. Học trước sẽ làm mất đi tính sáng tạo, trí tưởng tượng, cảm hứng khám phá trong con trẻ. Chúng ta khơng nên áp đặt, nhồi nhét, bắt trẻ học sớm quá nếu con khơng thích thú và cũng khơng nên ngăn cản đối với trẻ thích khám phá sách vở.
Hồi Thuận
Cĩ nên cho trẻ biết chữ trước
hay khơng là đề tài sơi nổi của các bậc sơi nổi của các bậc phụ huynh cĩ con vào lớp 1 quan tâm.
Trẻ biết chữ trước khi vào lớp 1:
NÊN HAY KHƠNG?
Ấn tượng “Tơi thấy hoa vàng trên cỏ xanh”
Nhắc đến dịng phim này, khán giả Việt Nam đã từng thuộc lịng với hàng loạt cái tên như: “Làng Vũ Đại ngày ấy” (chuyển thể từ loạt truyện ngắn của nhà văn Nam Cao gồm “Sống mịn”, “Chí Phèo” và “Lão Hạc”); “Chị Dậu” (chuyển thể từ tác phẩm “Tắt đèn” - Ngơ Tất Tố), …. Tuy nhiên, thời gian sau đĩ, dù vẫn tiếp tục được thực hiện nhưng thể loại phim này chỉ để lại dấu ấn mờ nhạt. Phim chuyển thể dường như bị lãng quên và lạc lõng giữa những trào lưu làm phim truyền hình, phim điện ảnh mới của lớp đạo diễn trẻ.
5 năm trở lại đây, ngành điện ảnh Việt Nam liên tiếp đĩn nhận tin vui từ những sự kiện uy tín ở trong nước và quốc tế. Các phim ngày càng được đầu tư về nội dung và đa dạng, phong phú về thể loại. Trong bối cảnh đĩ, các tác phẩm văn học đã trở thành một chất liệu vơ cùng hấp dẫn để các nhà làm phim khai thác, đồng thời tạo chất xúc tác đem đến một sự trở lại đầy ngoạn mục của dịng phim chuyển thể.
Đáng chú ý nhất phải kể đến trường hợp của “Tơi thấy hoa vàng trên cỏ xanh” - phim được chuyển thể từ tác phẩm cùng tên của nhà văn Nguyễn Nhật Ánh. Tác phẩm của đạo diễn Victor Vũ sau khi ra mắt khán giả vào cuối năm 2015 đã tạo nên những cơn sốt trên mọi diễn đàn. Mặc dù khơng cĩ dàn diễn viên “hot”, cũng khơng cĩ những cảnh nĩng… “Tơi thấy hoa vàng trên cỏ xanh” vẫn dễ dàng chinh phục khán giả bởi những dư vị rất nhẹ nhàng, tươi mới. Ngồi doanh thu ấn tượng, phim cịn giành được nhiều giải thưởng trong nước và quốc tế như: Bơng sen vàng tại Liên hoan phim Việt Nam 2015, Cánh diều bạc 2015, Phim hay nhất Liên hoan phim quốc tế Phúc Châu Silk Road lần thứ 2…
Ngồi ra là loạt phim chuyển thể ăn khách khác như: “Quyên”, “Hương Ga”, “Người trở về”, … Mới đây nhất, bộ phim “Cơ gái đến từ hơm qua” - một tác phẩm điện ảnh của đạo diễn Phan Gia Nhật Linh được chuyển thể từ truyện dài của nhà văn Nguyễn Nhật Ánh cũng đang tạo nên cơn sốt trong giới làm phim. Cĩ thể thấy, bên cạnh những dịng phim tình cảm, hài đơn thuần hay dịng phim kinh dị mới được khai thác, phim điện ảnh chuyển thể mang đến một nét riêng rất đặc biệt khiến cơng chúng phải chú ý. Và sự đĩn nhận nồng nhiệt từ khán giả, những nhận xét tích cực của giới chuyên mơn cùng những giải thưởng uy tín chính là minh chứng rõ ràng nhất cho thành cơng này.