Ạng Muốn đạt được hạt lớn, sắ t-p hải được đe biến dạng tới ức tới hạn

Một phần của tài liệu Vật liệu kỹ thuật phần 2 (Trang 69 - 71)

II, n.mmVm Đon vj do

m ạng Muốn đạt được hạt lớn, sắ t-p hải được đe biến dạng tới ức tới hạn

(2- 8%) rồi ủ kết tinh lại. Loại năy có Hc = 80 ~ 350A/m, Ịi = (0,064 - 0,32). 10'3 T.m /Ạ. Sắt kỹ thuật có nhược điểm lă điện trở quâ nhố (p = 0 ,lílm m2/m)

nỉn dịng fucơ lớn, gđy r a tổ n th ấ t lớn vế n ầ n g lượng, n í n chi được d ù n g cho câc th iế t bị có dị n g đ iện m ột chiều h a y đòng xung nhỏ.

Thĩp kỹ th u ật điện (thĩp silic hoặc tole silic). Loại n ăy được sứ

dụ n g chủ yếu tr o n g công n g h iệ p lă m n am c h đ m đ iệ n , lõi m â y b iế n âp,

stato mây diện.... Lượng cacbon trong thẻp nằm trong giới hạn 0,01 4- 0,1% vă câc tạp chất cũng phải hạn chế để bảo đảm tổ chức lă ferit. Ngun tơ* hợp kim chủ yếu lă Si (mở rộng vùng a), khi hòa tan văo ferit sẽ lăm

diện trở pha năy têttg cao (p = 0,55 -4- 0,60 fimm2/m), lăm giảm dịng fucơ, lăm tăng độ từ thẩm .1 vă giảm lực khử từ Hc, tăng cảm ứng từ bêo

hòa. Thường lượng Si < 5%, vì nếu cao quâ sẽ ỉăm thĩp giòn.

Để lăm câc chi tiế t dộng như phần ứng vă câc cực của mây điện, phải dùng thĩp với lượng Si khoảng 2 - 3% bảo đảm độ bền động, dễ biến dạng hơn, nhưng tổn th ấ t năng lượng cao hơn.

- Hợp kim có độ từ th ẩm ban đầu cao (hợp kim permaỉoi):

Câc permaloi cơ điển có th ăn h phần: 78% Ni, 21,5% Fe, còn lại lă câc tạp Mn, Si. Để tăn g điện trở, có thể hợp kim hóa bằng Mo, Cr, Mn, Cu. Permaloi có th ă n h phần 79% Ni, 4%'Mo, còn lại Fe, có độ từ thẩm ban đầu \x = 2,2.10_3Tm/A, vă Umax = 15.10~3Tm/A.

Câc permaloi dược dùng rộng rêi vì ngoăi tính chất từ cao, chúng cịn có tín h gia cơng cắt vă rập tương đôi dễ, nhưng lưu ý lă ứng sưđt dư sau khi gia công cơ ỉăm xấu từ tín h của hợp kim. Do đó sau khi gia công cơ cần dem ủ lại.

- Hợp kim Fe- AI - Si (alsifer): Hợp kim năy có !_10 r ấ t cao (khoảng 35.10-3 Tm/A), lực khử từ Hc nhỏ, điện trở lớn vă tổn th ấ t từ trễ nhỏ hơn cả. Nhưng do giòn, hợp kim năy chỉ có th ể dùng ở trạ n g thâi đúc.

- Thĩp khơng từ tính:

Trong thực tế, nhiều khi cần v ật liệu khơng nhiễm từ nhưng u

cầu cơ tín h tốt. Khi đó thường dùng thĩp khơng từ tính để thay thí cho hợp kim mău (Cu, AI). Đđy lă loại thĩp có tổ chức ơstenit (ví dụ: thĩp

không gỉ họ Cr-Ni), thĩp Hadfield .... Nhưng câc loại năy thường lă đắt hoặc khó gia cơng.

Trong thực tí thường gặp câc loại thĩp được hợp kim hóa bằng Mn, Cr, Al, Mo ... vă chứa ít Ni với lượng cacbon trung bình, bảo đảm tổ chức thuần ơstenit, ví dụ: câc mâc 55Mn9Ni9Cr3, 45Mnl7A13 ...

Chương 7

Một phần của tài liệu Vật liệu kỹ thuật phần 2 (Trang 69 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(176 trang)