Gốm silỉc at

Một phần của tài liệu Vật liệu kỹ thuật phần 2 (Trang 115 - 117)

V Lượrig nguỵín tó' hộp kim ịSn, Zi)

a. Gốm silỉc at

Gốm silicat được chế tạo từ câc silicat thiín nhiín gồm đ ất aĩt vă cao lanh (thănh phần khơng chất chính lă AI2O3. 2S1O2. 2H2O).

Ngoăi ra còn sử dụng câc nguyín liệu như thạch anh S i0 2, trăng thạch KA1Sì30 8 ta lc 3MgO. 4S1O2.H2O để điều chỉnh th ăn h phần vă tính chất sản phẩm.

Gốm silicat có Ịoại trâng men vă không trân g men. Theo đặc điểm cđu trúc của xương gôm người ta phđn biệt hai loại gốm thô vă gốm tinh. Gốm thơ chí' tạo từ câc h ạ t vật rắn có kích thước lớn gồm gạch, ngói, gạch chịu lửa. Gốm tin h được tạo bởi câc h ạ t mịn vă đồng đều như sứ, gốm corinđông AI2O3.

Gốm silicat được sử dụng rộng rêi trong xđy dựng (gạch, ngói, ống, sứ vệ sinh), trong đồ gia dụng (ấm, chĩn, bât, dĩa, đồ mỹ nghệ) vă trong công nghiệp (sứ câch điện cao thế, gốm sứ bền nhiệt, bền hóa học).

b. G ốm ơxit

G ốm ơ x ỉỉ-trí n cơ.sở câe ơ x it có n h iệt đ ộ nóng ch ả y cao

Đđy lă loại gôm tinh được chế tạo trí n cơ sở câc ơxit có nhiệt độ nóng chảy cao.

Ví dụ; Â l2Ọ3(2050oG), MgCK2850°C), Z r0 2(2500 + 2600°C), MgỌAl20ạ{2Ì35°C).

Gốm ơxyt loại năy có th ăn h phần pha vô định hình rấ t ít (1% :• 2%) cịn lại lă m ột pha có cđu trúc tin h th ể (98% 4- 99%). Chúng gồm một số loại sau đđy:

Gốm corinđông (a - AI2O3): Gốm năy có độ bền cơ, bền nhiệt, bền

hóa c h ấ t ra t cao, n h iệt đọ sử dụng văo khoảng 1900°c. Nó được sử dụng lăm chĩn vă nồi nấu kim loại, thủy tinh, lăm câc chi tiết mây công nghiệp dệt, công nghiệp điện, điện tử, vật liệu y tế (implants). Đặc biệt nó có độ cứng r ấ t cao (HM = 20.000 MPa) nín được đùng để chế tạo hạt măi, đĩa cắt, th an h măi vă viín dâ măi.

Gốm pericla (MgO): có n h iệt độ sử dụng r ấ t cao (:2.300°C), độ bền

cơ, độ bền hóa cao, dên nỏ nhiệt ít, dược dùng lăm câc v ật liệu kết cấu chịu măi mòn, iăm việc ở n h iệt độ cao, bền xđm thực.

Gốm spinel (MgOAljOs): có n h iệt độ sử dụng cao (1.950°C), độ bền

cơ cao, được sử dụng lăm câc vật liệu kết cấu chịu n h iệt độ cao trong môi

trường kiềm. ; ■ ::

Gốm tr$n cơ sở TiOi : Gốtn trí n Cơ sở T1O2 bao gồm gốiri rutil

(TÌO2), gốm tita n a t (magií, chì, kẽm, bări, lantan) vă PZT (PbOZrOa- P b 0 T i0 2) có câc tín h chất điện đặc biệt (điện môi, sắt điện, âp điện).

Gốm rutil có hằng số điộn mồi lớn ừ. = 70 -ỉ- 100), tổn th ấ t điện mơi

nhỏ, nín được sử dụng lăm câc tụ điện.

Gốm titanat có hằng số điện mơi iớn vă có tính âp điện (BaO.TiOa),

do dó hố cị th ể th a y th ể chờ th ạch anh lăm vật liệu âp diện.

Gốm P Z T (Pb0Zr02-Pb0Ti0z) có tính điện mơi vă âp điện cải ;

th iện hơn so với rutil vồ tita n a t thuần. Nó đựợc sử dụng rộng rêi để lăm ĩoẩ, senxơ âp diện ... "'v-'

Gổm trềrị cờ sở FeịOệ vă câc ôxyt kim loại nặng

Những loại gốm năy thuộc-nhóm Fe có tín h bân dẫn vă từ tính. V ật lỉệu FegOa hoặc ferit MeO.FĩgOă khi.đừợc thím văo câc ồxyt

khâc như T1O2, Sn02, WO3 sẽ có tính bân dẩn. Câc bân dẫn năy hoạt

động theo cơ chế n h iệt (diện trở tăn g khi nh iệt độ tăng). Chúng được sử dụng lăm râc điện trỏ bảo vệ tụ 4ìện v ấ câc hệ thống điện khâc.

F erit từ mềm có cơng thức chủig lă Me0.Fea03 cấu trúc Spinel đảo,

trong đó MeO lă câc ơxyt kìm loại nỉiự ZnO, Nib, M gó .... Chúng dược sử

dụng lăm câc lõi biến thế, ăngÍỊen vă câc chì tiết đần từ trong vùng tần

số cao. ' ; ^ :; ^ ; : ' ọ ■ :; r ■

F erit từ cứng có cơng thức Ba0.6Fe203 hoặc 2(Ba0.M e0).6Fe203 có cấu trúc sâu phương. Chúng được sử dụng lăm nam chđm vĩnh cửu.

Một phần của tài liệu Vật liệu kỹ thuật phần 2 (Trang 115 - 117)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(176 trang)