II, n.mmVm Đon vj do
b. Tạp chất trong nhôm
Câc tạp chất lăm giảm tính sử dụng của nhơm. Tùy theo câc mâc
nhôm cụ thể m ă một nguyín tố có thể coi lă tạp chất có h ạ i trong trường
hơp năy, nhưng lai lă ngun tố hợp kim có lợi trong trường hợp khâc. Nhìn chung tạp chất chia lăm ba nhóm: tạp chất kim loại, tạp chất phi kim loại vă khí hịa tan.
S ắt lă tạp chất có h ạ i đối vối nhôm, s ắ t hầu như khơng hịa tan trong nhôm mă chỉ tạo pha liín kim loại FeAl3 giịn, k ết tinh ở dạng
hình kim thô. Ngoăi ra, cùng tin h (Al-FeAl3) xuất h iện ngay khi hăm lượng sắt r ấ t nhỏ vă chủ yếu phđn bố ở biín giới hạt. Tổ chức năy gđy giòn hợp kim vă tăn g nhạy cđm với ăn mòn điện hóa do chính lệch điện th ế diện cực giữa nhôm vă FeAỈ3 khâ lớn. Hăm lượng s ắ t trong nhôm kỹ thuật thay đổi trong giới h ạ n 0,0015 *1,1%.
Nếu dứng riíng thì silic khơng phải lă tạp chất có hại, vì nó khơng lăm xấu cơ tín h của nhơm mă cịn lăm tăng tín h đúc. Nhưng khi tồn tại cả sắt lẫn silic, chúng sẽ tạo ra câc pha liín kim loại của Al-Fe-Si rất giòn, k ết tinh dạng tấm thô. Chúng cũng lăm giảm m ạnh độ dẻo vă tính chống ăn mịn của nhơm.
Ơxyt nhơm AI2O3 r ấ t bền vững, khó phđn hủy, độ cứng cao, khơng hịa ta n văo nhơm lỏng, nhưng do có khơi lượng riín g gần bằng nhơm lỏng n í n nó có th ể p h đn bố lơ lửng trong nhôm lỏng, khi lăm nguội chúng lăm giảm cơ tín h vă tín h cơng nghệ của hợp kim nhôm, ô x y t nhôm lăm giảm độ bền vă tă n g độ hịa ta n khí tro n g hợp kim. Với h ăm lượng lớn, ôxyt nhôm lăm giảm độ chảy loêng vă độ điền
đầy khn khi đúc.
Câc khí hịa tan tạo th ăn h rơ khí, tăng độ xốp, lăm giảm độ bền của hợp kim. Hydro chiếm đến 80% lượng khí hịa ta n trong nhơm. Do đường kính nguyín tử nhỏ, âp suất riíng phần lớn nín hydro dễ khuếch tân tích tụ lại vă gđy nứt tí vi hợp kim.