Cơ cấu kẹp chặt vi sai trụ máy khoa cần

Một phần của tài liệu Giáo trình máy công cụ nguyễn xuân ân (Trang 65 - 67)

- Đường kính lớn nhất khoan thép 35 mm Côn moóc trục chính No

3.3.3. Cơ cấu kẹp chặt vi sai trụ máy khoa cần

( hình bên )

Vành kẹp 1 cố định với trụ 3 . Vành kẹp 2 quay được xung quanh chốt 4 . Khi động cơ điện quay truyền qua cặp vít vô tận tới quay trục vít me , Nửa trái trục vít me quay , vì đai ốc 1 cố định nên bản thân trục vít me vừa quay vừa tịnh tiến sang phải. Giả sử trụ vít me quay1 vòng thì bản thân nó tịnh tiến sang phải một bước 5,5 mm. Vành kẹp 2 lúc này chụi 2 chuyển động do vít me tịnh tiến đẩy vành kẹp ra xa một độ dài 5,5mm, do vít me quay ( nửa phải vì hai chuyển

động) nên đai ốc của 2 tiến vào 1 bước 6mm. Do đó vành kẹp 2 xiết chặt vào trụ 3 một đoạn 0,5mm.

66

3.4.ĐẶC ĐIỂM CỦA MỘT SỐ LOẠI MÁY KHOAN KHÁC

3.4.1. Máy khoan nhiều trục chính.

Dùng trong sản xuất hàng loạt để khoan đồng thời nhiều lỗ, số lượng lỗ đạt tới 200 .

Máy khoan đứng nhiều trục chính có thể chia làm 2 loại chính. -Loại điều chỉnh được khoảng cách giữa 2 trục chính

-Loại không điều chỉnh được khoảng cách giữa các trục chính.

Hình vẽ a dưới là bản vẽ chung của máy khoan đứng nhiều trục chính. Trên thân máy1 lắp tất cả các cơ cấu của máy gồm: Động cơ truyền dẫn2, hộp tốc độ 3, trục truyền trung tâm 4, hộp trụ chính 5 và các trục chính 7. Hộp trục hính 5 được truyền chuyển động tịnh tiến lên xuống bằng cơ cấu dầu ép hay cơ khí. Từng trục chính 7 có thể có tốc độ quay khác nhau.

Hình b có khối đầu trục chính 5, chuyển động chuyền từ trục trung tâm 1 qua bánh răng trung tâm Z1 tới các bánh răng Z2 ở xung quanh tới khớp các đăng và trục chính 3.

Máy khoan đứng nhiều trục chính.

3.4.2 Máy doa.

Một phần của tài liệu Giáo trình máy công cụ nguyễn xuân ân (Trang 65 - 67)