Tầm nhìn sứ mệnh, mục tiêu

Một phần của tài liệu Phân tích chiến lược kinh doanh quốc tế của công ty cổ phần sữa việt nam vinamilk (Trang 61)

TẦM NHÌN - “Trở thành biểu tượng niềm tin số một Việt Nam về sản phẩm dinh dưỡng và sức khỏe phục vụ cuộc sống con người”

SỨ MỆNH - “Vinamilk cam kết mang đến cho cộng đồng nguồn dinh dưỡng tốt nhất, chất lượng nhất bằng chính sự trân trọng, tình yêu và trách nhiệm của mình

với cuộc sống con người và xãhội”

GIÁ TRỊ CỐT LÕI

Chính trực - Liêm chính, trung thực trong ứng xử và trong tất cả các giao dịch.

Tôn trọng- Tôn trọngbản thân, tôn trọng đồng nghiệp, tôn trọng công ty,

tôn trọngđối tác, hợp tác trong sự tôntrọng.

Công bằng - Công bằng với nhân viên, khách hàng, nhà cung cấp và các bên

liên quan khác.

Tuân thủ - Tuân thủ pháp luật, bộQuy tắc ứng xử và các quy chế,chính sách, quy định của công ty.

Đạo đức - Tôn trọng các tiêu chuẩn đã được thiết lập và hành động một cách

đạo đức.

2.1.6 Tổng quan tình hình kinh doanh quốc t công ty Cổ phần sữa Việt Nam ế

(Vinamilk).

Có thể thấy, cửa ngõ tham gia kinh doanh quốc tế đầu tiên của Vinamilk chính là thị trường Trung Đông. Năm 1998, Vinamilk bắt đầu xuất khẩu những sản phẩm sữa bột đầu tiên vào khu vực Trung Đông, với thị trường chủ yếu là Iraq theo chương trình đổi dầu lấy lương thực của Liên Hợp Quốc. Đây là dấu mốc đánh dấu hoạt động đầu tiên trên thị trường thế giới của công ty. Từ đó đến nay, trải qua nhiều năm nỗ lực tìm kiếm thị trường, tham gia các hoạt động xúc tiến thương mại, hiện sản phẩm của Vinamilk đã được xuất khẩu đến 43 nước trên thế giới với hàng loạt sản phẩm đa dạng, như: sữa bột, bột dinh dưỡng, sữa đặc, sữa nước, sữa đậu nành, yogurt, nước trái cây, kem… Các sản phẩm của Vinamilk hiện có mặt tại hàng loạt các quốc gia, như: Campuchia, Thái Lan, Hàn Quốc, Nhật Bản, Trung

53

Quốc, Thổ Nhĩ Kỳ, Nga, Canada, Mỹ, Australia... Ngoài ra, Công ty đang tiếp tục tìm kiếm và mở rộng thị trường sang châu Âu, châu Phi,Nam Mỹ.

Trong khoảng thời gian gần 20 năm gia nhập thị trường quốc tế đó, đã có những dấu mốc quan trọng quyết định tới những thành công của Vinamilk như hiện

nay.

- Năm 2010, sau khi được Bộ Kế hoạch và Đầu tư cấp phép đầu tư ra nước ngoài, Vinamilk đã mua 19,3% cổ phần của Công ty Miraka Limited tại New Zealand. Đây có thể nói là dự án đầu tư nhà máy đầu tiêncủa Vinamilk ở thị trường thế giới.

- Tháng 5/2013, HĐQT Vinamilk tiến hành lựa chọn đại diện thương mại của Vinamilk tại thị trường Hoa Kỳ. Ngày 18/6/2013, HĐQT Vinamilk đã phê chuẩn tăng vốn đầu tư vào Công ty Miraka, đồng thời phê chuẩn đầu tư vào Công ty Sữa

Driftwood sau khi Vinamilk được FDA (Cục Dược phẩm và Thực phẩm Hoa Kỳ)

cấp số đăng kí được xuất hàng vào Mỹ. Đến tháng 5/2016, VNM đã tăng vốn đầu tư, mua trọn 100% cổ phần của Công ty Driftwood.

- Ngày 25/5/2016, Vinamilk đã khánh thành Nhà máy sữa Angkor tại Phnompenh, Vương quốc Campuchia sau 10 năm thâm nhập và tìm hiểu thị trường này. Đến tháng 3/2017, VNM đã sở hữu 100% nhà máy sữa này. Liên tục trong cuối tháng 5/2016, Vinamilk đã tổ chức nhiều sự kiện tại Myanmar, Campuchia, Thái Lan... đánh dấu sự mở rộng đầu tư, mở rộng thị phần của Vinamilk tại nước ngoài, đặc biệt trong khu vực Asean.

- Ngày 12/5/2017 tại Bắc Kinh, Vinamilk đã đạt được bản ghi nhớ hợp tác cung cấp sản phẩm sữa của Vinamilk vào thị trường Trung Quốc 1 thị trường rất -

lớnvà tiềm năng với dân số cao nhất thế giới, tổng giá trị thị trường sữa lên đến khoảng30 tỉ USD/năm.

Phân tích một số thị trường tiêu biểu của Vinamilk dưới đây để có thể thấy, thị trường tiêu thụ rộng lớn và sức hấp dẫn từ thương hiệu quốc tế là mục tiêu hướng đến của Vinamilk:

54 * Thị trường Trung Đông

Ngay từ những ngày đầu tham gia kinh doanh quốc tế với thị trường Iraq năm 1998, Vinamilk đã xác lập chiến lược mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm của mình ra nước ngoài, trước mắt là thị trường Trung Đông một thị trường tiềm năng, -

đông dân và chưa có sự bão hòa về nhu cầu sữa. Nhờ đó, cho đến nay thị phần xuất khẩu của Vinamilk đã phát triển từ Irag sang toàn khu vực Trung Đông, khi doanh thu khu vực này chiếm tỷ lệ lớn trong doanh thu xuất khẩu nói riêng, cũng như

doanh thu chung của Vinamilk. Giai đoạn 2010-2015, doanh số của Vinamilk ở thị trường Trung Đông tăng trưởng khoảng 38%. Trong những năm gần đây, cũng liên tục gia tăng xâm nhập thị trường này, khi tích cực tham gia các Hội chợ giới thiệu sản phẩm, các Trung tâm thương mại thế giới được tổ chức ở các quốc gia khu vực Trung Đông. Mới đây, vào đầu năm ngoái, Vinamilk đã ký hợp đồng xuất khẩu các

sản phẩm sữa bột cho trẻ em trị giá 12,5 triệu USD sang thị trường Trung Đông ngay trong ngày đầu tiên Hội chợ Gulfood 2016 diễn ra tại Trung tâm Thương mại thế giới Dubai. Chính những hoạt động này sẽ tạo tiền đề vững chắc cho mục tiêu tăng trưởng 10% mỗi năm của Vinamilk tại thị trường này.

* Thị trường Campuchia và Đông Nam Á

Tại thời điểm Vinamilk xây dựng Nhà máy sữa Angkor tại Campuchia - Nhà

máy sữa đầu tiên và duy nhất ở Campuchia, Vinamilk đã có hơn 10 năm tìm hiểu và

thâm nhập thị trường Campuchia, với mục tiêu biến nước này trở thành thị trường xuất khẩu lớn thứ hai của Công ty. Campuchia là thị trường vô cùng tiềm năng khi được coi là một "con hổ kinh tế" mới ở châu Á, tăng trưởng kinh tế những năm gần đây liên tục đạt trên 7%/năm, đời sống người dân ngày càng được cải thiện đã nảy sinh nhu cầu về chăm sóc sức khỏe, nâng cao thể trạng con người, trong đó có nhu cầu rất cao về sử dụng sữa. Tuy vậy, trái ngược với nhu cầu tiêu thụ đang tăng cao, ngành công nghiệp chế biến sữa nước này lại chưa phát triển. Ở thời điểm năm 2016, mức tiêu thụ sữa trên đầu người ở Campuchia là 5 kg chỉ bằng 1/3 so với tại Việt Nam và do chưa có nhà máy sản xuất nên 100% lượng sữa tiêu thụ nội địa là nhập khẩu. Chính vì nắm bắt được tiềm năng đó, cộng thêm được sự ủng hộ của hai Chính phủ Việt Nam và Campuchia, Vinamilk đã cùng với công ty BPC của

70

hợp với nhiều yếu tố khác như: thiết kế chuồng trại, chăm sóc đàn bò, hệthống vắt sữa, … đã lạo nên môi trường vô cùng thoải mái cho đàn bò và cũ g đảm bảo vệ n

sinh an toàn trong việc thu hoạch và chế biến sữa. Trang trại ở New Zealand gồm nhiều các hệ thống công nghệ cao, quản lý tất cả các công việc cần cho trang trại hiện đại như: quản lý động vật, quản lý chăn nuôi, phân tích đồng cỏ, kiểm tra đất,

dự báo thời tiết. Kỹ năng của các nhân viên chăm sóc cao, được đào tạo kĩ càng, trang bị kiến thức đầy đủ nên chăm sóc cho những chú bò rất tốt, tận tình với công việc. Qua nhữn yếu tố đã nói ở trên có thể thấy rằng lý do vì sao đất nước Neg w

Zealand được mệnh danh là xứ sở của đàn bò tuyệt vời và ngành sữa phát triển.

2.2.3. Phân tích môi trường ngành sữa của New Zealand

2.2.3.1. Giới thiệu tổng quanngành sữa New Zealand

Ngành sữa New Zealand có lịch sử phát triển từ năm 1814, từ đó đến nay

ngành này liên tục phát triển và trở thành ngành công nghiệp toàn cầu mang lại nhiều lợi nhuận nhất. Hiện nay, đàn bò sữa của New Zealand có 5,8 triệu con, sản lượng sữa 21 tỷ lít sữa, chiếm 3% sản lượng sữa thế giới, là quốc gia sản xuất sữa lớn thứ 8 trên toàn cầu Chăn nuôi bò sữa tập trung chủ yếu ở đảo bắc: 73% tổng .

đàn bò sữa, 57% tổng sản lượng sữa. 95% lượng sữa sản xuất ra được xuất khẩu tới nhiều nước trên thế giới, ngược với xu hướn của hầu hết các nước trên thế giới là g

sản xuất sữa để đáp ứng nhu cầu tiê dùng nội địa. Mỗi năm, ngành công nghiệp u

sữa ở New Zealand xuất khẩu trên 11 triệu USD và là nước có doanh thu lớn nhất trong ngành sản xuất sữa của thế giới. Sữa và các sản phẩm ừ sữa của nước này t

chiếm 1/3 trên thị trường toàn cầu, ngoài ra cũng là nước sản xuất sữa và các sản phẩm làm từ sữa đứng đầu thế giới và đóng góp 25% ngoại tệ của kim ngạch xuất khẩu. Trong 5 năm qua, giá trị xuất khẩu ngành sữa hàng năm đạt mức trung bình

14.4 triệu USD. Giá trị xuất khẩu của ngành sữa tăng từ 15% năm 1990 lên 29%

năm 2018, sau khi đạt đỉnh 35% năm 2014. Trong vòng 26 năm qua, giá trị xuất khẩu của ngành sữa tăng trưởng 7,2%/năm. Năm 2016, mặc dù ngành du lịch có tốc độ tăng trưởngmạnh,tổng chi tiêu của khách du lịch quốc tế đạt 10 tỷ USD vẫn thấp hơn giá trị xuất khẩu của ngành sữa. Tính đến tháng 3/2019, giá trị xuất khẩu của ngành sữa có giá trị xuất khẩu cao nhất so với tất cả các ngành hàng xuất khẩu,

71

gấp đôi so với ngành thịt, 4 lần ngành gỗ và gần 9 lần so với rượu vang. Sản phẩm sữa xuất khẩu chủ yếu l sữa gầy, sữa bột nguyên kem và kem.à

2.2.3.2. Vai trò của ngành sữa đối với nền kinh tế New Zealand

Đóng góp đối vớitổng thu nhập quốc dân (GDP) và tạo việc làm

New Zealand nổi tiếng thế giới về các sản phẩm sữa và là quốc gia xuất khẩu sữa lớn nhất thế iới. Trong hơn 15 năm qua, ngành sữa đã đóng góp đáng kể cho g

kinh tế của New Zealand với tốc độ tăng trưởng 3,5% năm và số lượng việc làm được tạo ra tăng 1,7%/năm. Năm 2019, ngành sữa đóng góp 7,8 tỷ USD (tương đương 3,5%) cho tổng GDP trên cả nước trong đó 5,96 tỷ từ chăn nuôi bò sữa và 1,88 tỷ từ chế biến sữa. Hiện nay, ngành này tạo ra việc làm cho 40.000 người (trong đó 27.500 việc làm tại các trang trại và hơn 13.000 việc làm tại các cơ sở chế biến sữa). Ngành sữa luôn tạo ra nhiều việc làm hơn so với các ngành khác trong

lĩnh vực nông nghiệp. Từ năm 2000, tốc độ tăng trưởng việc làm do ngành nông nghiệp tạo ra là 0,6%, ngành lâm nghiệp và thủy sản là 1%/năm.

Tạo thu nhập cho h gia đình:

Năm 2019, ngành sữa đã tạo ra 2.4 tỷ tiền lương cho người chăn uôi bò sữa n

và người lao động làm việc trong lĩnh vực chế biến sữa với mức lương trung bình cao hơn so với thu nhập bình quân đầu người (34.000 USD/năm) cũng như các

ngành khác trong lĩnh vực nông nghiệp và ngành chế biến thực phẩm khác. Thu nhập trung bìn của người chăn nuôi bò sữa 54.640 USD, chăn nuôi hươu 48,320 h

USD, trồng nấm gần 40.000 USD, nuôi cừu và bò thịt 42.000 USD, trồng cây ăn quả và cây lấy hạt khoảng 42.000USD.Lươngtrung bình của người lao động làm việc trong ngành chế biến sữa là 72.910 SD cao hơn so với các ngành chế biến U

thực phẩm khác 58.200 USD.

Các tác độngcủa ngành sữađốivới tăngtrưởng kinh tế

Ngành sữa không chỉ có tác động trực tiếp tới tăng trưởng xuấ khẩu, việc làm t

và gia tăng thu nhập mà nó còn có vai trò quan trọng đối với các hoạt động hỗ trợ

các thành phần kinh tế khác của New Zealand. Năm 2019, doanh thu của người chăn nuôi bò sữa đạt 12,2 tỷ USD, trong khi đó họ chi 711 triệu USD cho phân bón

72

và hóa chất cho nông nghiệp, 393 triệu USD cho trồng cỏ và 190 triệu USD cho máy nông nghiệp. Đồng thời, người chăn nuôi bò sữa còn đầu tư vào hệ thống xử lý môi trường với mức trung bình 90.000USD/trang trại. Bên cạnh đó, các yếu tố đầu vào của chế biến sữ chiếm khoảng 18.8 tỷ USD (đóng gói: 288 triệu, thuê thiết bị a

199 triệu) g p phần thúc đẩy ngành phụ trợ cho công nghiệp chế biến sữa. ó Ngoài ra,

ước tính hàng năm người chăn nuôi bò sữa chi 5,7 tỷ USD cho giải trí, quần áo, du lịch.Mục tiêu của Chính phủNew Zealand phấn đấu giá trị xuất khẩu ròng của ngành sữa sẽ đạt 64 tỷ USD vào năm 2025.

2.2.3.3. Nhân tố đóng góp cho sự thành công của ngành sữa New Zealand

Từ năm 1984, Chính phủ New Zealand đã loại bỏ toàn bộ chính sách hỗ trợ, bảo hộ đối với nông nghiệp và là bước đột phá góp phần tạo sự thành công phát triển nông nghiệp nó chung và chăn nuôi bò sữa nói riêng. Những nhân tố đóng i

góp cho thành công của ngành sữa bao gồm:

Thứ nhất, Việc loại bỏ chính sách hỗ trợ và hàng rào thuế quan đã thúc đẩy nhà sả xuất sữa tự nâng cao năng lực sản xuất, tận dụng triệt để các lợi thế sẵnn có:

điều kiện tự nhiên thuận lợi (khí hậu ôn hòa, đồng cỏ tốt) kết hợp với ứng dụng khoa học công nghệ, cải tiến quản lý sản xuất. Nhờ đó, ngành sữa đạt được thành công đáng kể.

Thứ hai, Phương thức liên kết phát triển sản xuất giữa chủ sở hữu trang trại, quản lý trang trại góp phần tạo nên sự phát triển bền vững của ngành sữa. Việc chia sẻ chi phí sản xuất và lợi nhuận thu được giữa chủ trang trại và người quản lý trang trại của họ góp phần phát triển nguồn nhân lực làm việc tại các trang trại chăn nuôi

bò sữa một cách bền vững. Hiện nay, phương thức sản xuất này chiếm 40% trong hệ thống chăn nuôi bò sữa. Công nghiệp chế biến sữa phát triển hỗ trợ tích cực cho phát triển chăn nuôi bò sữa. Fonterra công ty chế biến sữa lớn nhất New Zealand -

được thành lập heo quy định tại Luật tái cơ cấu ngành sữa năm 2001. Sự hình thành t

công ty này đã tạo ra sự độc quyền của Fonterra trong ngành sữa, tuy nhiên chính

sách này hỗ trợ để tạo ra năng lực cạnh tranh đủ mạnh trên thị trường quốc tế thông qua sản xuất sản phẩm sữa có chất lượng cao và đa dạng hóa sản phẩm ở quy mô

73

lớn bởi tăng trưởng xuất khẩu có vai trò quan trọng đối với ngành sữa. Mặt khác, Chính phủ New Zealand đã đàm phán thành công vềtự do hóa thương mại mở ra thị trường xuất khẩu sữa và sản phẩm sữa tới 1 0 nước trên thế giới. Tăng trưởng xuất 0

khẩu là nhân tố quan trọng đối với phát triển bền vững ngành sữa.

2.2.3.4. Phân tích mô hình 5 áp lực cạnh tranh

Đối thủ cạnh tranh

Với đặc t ưng của ngành sữa là chịu nhiều tác động của các doanh nghiệp, r

công ty đa uốc gia lớn trên thế giớiq và mức độ cạnh tranh khốc liệt Đặc biệt, . ngành sữa với rào cản rút lui cao: Các rào cản về công nghệ, vốn đầu tư, chi phí đầu

tư ban đầu của ngành sữa rất cao, do đó, khi một công ty muốn rút khỏi thị trường sữa thì sẽ gặp khó k ăn trong việc thu hồi vốn đầu tư như máy móc, thiết bịh . Các

đối thủ cạnh tranh tại thị trường New Zeland và châu Úc gồm 3 công ty lớn chuyên sản xuất các sản phẩm từ sữa: Công ty Pactum Dairy thuộc tập đoàn Freedom Foods

Group (Úc) và GMP Dairy Ltd thuộc Công ty Dược phẩm GMP (New Zealand), Fonterra New Zealand đều là các nhà sản xuất sữa lớn tại New Zealand.

Pactum DairyGroup là một đơn vị kinh doanh nằm trong tập đoàn Freedom Foods Group, có hơn 20 năm kinh nghiệm trong việc sản xuất các sản phẩm sữa tươi tiệt trùng và các loại thực phẩm cũng như đồ uống cao cấp. Đây cũng là một trong những tập đoàn hàng đầu ở Úc sở hữu công nghệ và quy trình sản xuất tiên

tiến, luôn cam kết đóng óp cho cộng đồng những sản phẩm chất lượng với giá trị g

dinh dưỡng vượt trộ Tập đoàn sữai. Pactum Dairy Group (PDG) bắt đầu hoạt động

Một phần của tài liệu Phân tích chiến lược kinh doanh quốc tế của công ty cổ phần sữa việt nam vinamilk (Trang 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)