Đẩy mạnh hoạt động Marketing

Một phần của tài liệu Phân tích chiến lược kinh doanh quốc tế của công ty cổ phần sữa việt nam vinamilk (Trang 111 - 116)

Vinamilk cần phảiđẩy mạnhhoạt động Marketing vì hiện tại nó chưa xứng tầm với năng lực hoạt động của Vinamilk. Đây chính là nguồn lợi quyết định rất nhiều vào doanh thu của Vinamilk nếu công ty phát triển hoạt động này. Công ty

cần mở rộng quảng cáo, tiếp thị ở khu vự đô t ị nhỏ, vùng ven đô thịc h và vùng nông thôn. Liên tục đo lường biến động doan số, sức mua, mức độ chi trả, thỏa mãn của h

103

Theo dõi sát tình hình bán hàng, và dự báo sản lượng của nhãn hiệu, n ằm đề h

xuất những hỗ trợ kịp thời trong việc quản lý các nguồn lực chung, n uyên vật g

liệu… phục vụ cho tình hình kinh doanh chung của nhãn hàng. Đồng thời, Vinamilk cần mở rộng, đa dạng hóa sản phẩm, cải tiến về mẫu mã hơn nữa để đáp ứng nhiều nhu cầu khác nhau của khách hàng để từ đó chiếm thêm thị phần trên thị trường sữa.

Đối với từng kênh bán lẻ: Vinamilk có hệ thống giá riêng biệt phù hợp với đặc tính kinh doanh của từng kênh nhằm đáp ứng mua hàng của người tiêu dùng được

thỏa mãn nhất.

Đối với nhà phân phối: nhà phân phối được chỉ định phân phối sản phẩm của

công ty theo chính sách giá nhất định ra thị trường và thu lợi nhuận từ hoa hồng sản phẩm, chiết khấu để tạo diều kiện tốt hơn cũng như hỗ trợ về chính giá cho các nhà phân phối, như các loại:

- Các đơn đặt hàng có thể giảm chi phí sản xuất và vận chuyển hàng hóa

- Chiết khấu thương mại

- Chiết khấu thanh toán

- Các khoản hoa hồng: là việc giảm giá để bồi hoàn lại những dịch vụ khuyến mại mà các đại lý đã thực hiện.

Vinanmilk cần có một cơ quan độc lập kiểm tra chất lượng sữa và công bố chất lượng đó đến người tiêu dùng. Nếu có ơ quan như vậy, người tiêu dùng sẽ c

biết sữa nào tốt để mua. Khi chất lượng sữa được công khai thì mặt bằng giá sẽ bình ổn được.

Với những giải pháp đã đề ra cùng với sự đồng lòng của toàn thểđội ngũ nhân viên, lao động hứa hẹn những triển vọng lớn, cơ hộ lớn và thành công lớn sẽ đến i

104 KẾT LUẬN

Toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế đã và đang trở thành một trong

những xu thế chủ yếu của quan hệkinh tế quốc tế hiện đại. Những phát triển mạnh mẽ về khoa học và công ng ệ đã góp phần đẩy nhanh quá trình quốc tế hóa nền h

kinh tế thế giới. Thương mại thế giới đã tăng lên nhanh chóng. Với sự ra đời của các thể chế toàn cầu và khu vực như WTO (Tổ chức hương mại thế giới), EU t

(Cộng đồng Châu Âu),… Thế giới ngày nay đang sống rong quá trình toàn cầu hóa t

mạnh mẽ. Qúa trình này thể hiện không chỉ trong lĩnh vực văn hóa, xã hội, môi trường mà cả trong các lĩnh vực thương mại, sản xuất, dịch vụ, tài chính, đầu tư với các hình thức đa dạng và các mức độ khác nhau. Nó đã mở ra nhiều cơ hội và thách thức cho các quốc gia hội nhập, đặc biệt là các quốc gia đang phát triển.

Vinamilk luôn mong muốn trở thành biểu tượng niềm tin hàng đầu Việt Nam về sản phẩm dinh dưỡng và sức khỏe phục vụ cuộc sống con người và hơn thế nữa là vươn ra thị rường quốc tế với mục tiêu lọt top t 30 công ty sữa lớn nhất thế giới.

Khi bắt đầu tham gia vào thị trường quốc tế, Vinamilk luôn phải cân nhắc giữa nhiều yếu tố để đạt được những th nh công bước đầu. ù đã tạo được chỗ đứng à D

vững chắc trên thị trường sữa Việt Nam, nhưng Vinamilk chưa thỏa mãn mà đang có chiến lược đưa thương hiệu vươn xa ra khỏi tầm quốc gia, với tầm nhìn trở thành một biểu tượng thế giới trong ngành Thực phẩm. Để thâm nhập, phát triển sản phẩm, phát triển thị trường, Vinamilk cần phải xây dựng cho mình các chiến lược kinh doanh quốc tế phù hợp hơn. Tuy nhiên, bên cạnh đó luôn tồn tại những điểm thành công nhất định và những mặt hạn chế cần khắc phục, rút kinh nghiệm. Qua

việc tìm hiểu về chiến lược kinh doanh quốc tề của công ty Vinamilk tác giảđã tích lũy, học hỏi được mộtsố kiến thức về chiến lược, tư duy chiến lược, và các bài học kinh nghiệm.

Trong nền kinh tế mở cửa, thị trường cạnhtranh tự do và khốc liệt thìviệc kinh doanh cho thành công càng trở nên khó khăn và trắc trở. Do đó khi mà kinh

doanh nhất thiết các doanh nghiệp cần phải có chiến lược kinh doanh thích hợp, linh hoạt và nhạy bén để thu được nhiều lợi nhuận đồng thời sẽ né tránh được những rủi

105

ro và tổn thất cho doanh nghiệp. Nghiên cứu các chiến lược kinh doanh quốc tếcủa Vinamilk sẽ góp phần giúp cho các doanh nghiệp tại các nước đang phát triển nói chung và tại Việt Nam nói riêng có khả năng đưa ra những quyết định vàbiện pháp

đúng đắn để công ty phát triển, nắm giữ lợi thế cạnh tranh và bước đi vững chắc hơn trên con đường hội nhập kinh tế quốc tế.

Vinamilk đã và đang từng bước khẳng định chính mình bằng cách vươn xa hơn, mở rộng phạm vi hoạt động trên toàn thế giới. Với những chiến lược kinh doanh đúng đắn, Vinamilk đã thực sự khẳng định được chính mình trên sân chơi kinh tế toàn cầu. Bên cạnh đó, trong quá trình phát triển của mình tập đoàn cũng không khỏi mắt những sai lầm và cũng gặp không ít thất bại ở một số thị trường. Ngày nay, với nỗ lự không ngừng cùng với những chiến lược kinh doanh linh hoạt, c

tập đoàn khôn ngừng phát triển sang các thị trường tiềm năng mới một cách thành g

công, góp phần vào phát triển kinh tế thế giới nói chung. Trải qua hơn 40 năm xây dựng và trưởng thành, cùng gần 0 năm tham gia kinh doanh quốc tế, cho đến nay, 2

Vinamilk đã trở thành doanh nghiệp hàng đầu trong ngành Sữa tại Việt Nam và đang vươn mình mạnh mẽ ra quốc tế với hơn 40 thị trường nước ngoài Vinamilk tham gia hoạt động kinh doanh, đầu tư. Nhờ những bước đ táo bạo nhưng đầy tính i

toán, từ hoạt động mở rộng giao thương buôn bán, x ất nhập khẩu tới đẩy mạnh đầu u

tư vào một loạt nhà máy, công ty con tại các nước, Vinamilk đã tái khẳng định được thương hiệu của mình trên trường quốc tế và đang dần thực hiện hóa được mục tiêu Top 30 công ty sữa hàng đầu. Với những thành công làm bước đệ , Vinamilk đẩy m

mạnh củng cố và phát triển thương hiệu, tham vọng rở thành "đại gia" ngành công t

nghiệp sữa thế giới. Tham vọng đó sẽ cần nhữ g bước đi vững chắc hơn nữa không n

chỉ trong chiến lược marketing trong nước mà trong chiến lược kinh doanh quốc tế của Vinamilktrên những thị trường tiềm năng hơn nữa.

106

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Thị Hường (2016), Giáo trình Kinh doanh quốc tế, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân.

2. Ngô Thị Kim Thanh (2014), Giáo trình quản trị chiến lược, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân.

3. Nguyễn Thị Ngọc Huyền, Đoàn Thị Thu Hà và Đỗ Thị Hải Hà (2012), Giáo trình Quản lý học, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân.

4. Tổ chức nghiên cứu thị trường Việt Nam (Euromonitor), Báo cáo ngành Sữa năm 2013.

5. Bộ Công Thương (2010), Quy hoạch phát triển ngành Công nghiệp Sữa Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2025.

6. Vinamilk, Báo cáo tài chính và Báo cáo thường niên năm 2018,2019.

7. Bộ Công Thương, Quyết định phê duyệt Quy hoạch phát triển ngành cồng

nghiệp chế biến sữa Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025 (2010).

8. BộNông nghiệp và phát triển nông thôn, Báo cáo ngành sữa Việt Nam (2015). 9. Bộ Ngoại giao, Báo cáo hợp tác Việt Nam và New Zealand cơ hội cho doanh

nghiệp Việt Nam (2015).

10. Nguyễn Bách Khoa và Cao Tuấn Khanh (chủ biên) (2011), Marketing thương mại, NXB Thống kê.

11. Đinh Văn Thành và công sự (2007), Đánh giá thực trạng và định hướng tổ chức các kênh phân phối một số mặt hàng chủ yếu ở nước ta thời kỳ đến năm 2015,

đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ.

12. Nguyễn Thị Diệu Hiền (2016), Phân tích lợi thế cạnh tranh ngành sữa của Việt Nam, Đại học kinh tế -luật, Đại học Quốc gia HCM.

13. Báo cáo phát triển bền vững Vinamilk 2019.

14. D.smith, Danny R. Arnold, Bobby G Bizzell (1998), Chiến lược và sách lược cạnh tranh Dịch từ Business Strategy and Policy.

15. Fred R. David (1995), Khái luận về quản trị chiến lược . NXB Thống kê 1995.

16. Michael E.Porter (1996), Chiến lược cạnh tranh- Michael E.Porter, NXB

107

17. Michael E.Porter (2008), Lợi thế cạnh tranh NXB TRẺ 2008

18. Adrian Payne, Pennie Frow (2005), A Strategic Framework for Customer Relationship Management. Journal of Marketing: October 2005, Vol. 69, No. 4, pp. 167-176.

19. V. Kumar and Werner J Reinartz (2012), Customer Relationship Management - Concept, Strategy, and Tools, Springer Texts in Business and Economics. 20. Philip Kotler (2009), Quản trị Marketing, NXB Lao động.

Một phần của tài liệu Phân tích chiến lược kinh doanh quốc tế của công ty cổ phần sữa việt nam vinamilk (Trang 111 - 116)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)