Việt Nam (Vinamilk) tại thị trường New Zealand
Toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế gày càng sâu rộng, đặc biệt là khi n
Việt Nam gia nhập WTO mang lại nhiều cơ hội cho nhiều doanh nghiệp làm ăn hợp tác với các đối tác nước ngoài trong đó có sữa. Giá sản phẩm sữa trên thế giới có xu hướng tăng cao, tạo điều kiện cạnh tranh về giá cho các doanh nghiệp sữa Việt
90
Nam, tiến tới mở rộng thị trường ra nước ngoài. Đồng t ời các doanh nghiệp sữa h
trong nước có điều kiện tiếp xúc với những công nghệ mới, tiên tiến hơn, cùng cơ hội không ngừng nâng cao và hoàn thiện chính mình trong môi trường cạnh tranh.
Mục tiêu ban đầu của Vinamilk khi đầu tư tại thị trường New Zealand không phải doanh thu và lợi nhuận. Thế nhưng, về thương hiệu và vị thế của doanh nghiệp của Vinamilk đã được nâng một tầng mới, mở đường cho một doanh nghiệp đến với nguồn vốn đầu tư n oại. Và điều này đã chứng minh qua việc Vianmilk lọt vào g
bảng xếp hạng của Forbes với các thứ bậc cao cho cả doanh nghiệp và ban lãnh đạo Vinamilk. Chính những động thái đầu tư trongchiếnlược kinh doanh quốctếcủa
Vinamilk đã đưa thương hiệu này trở thành "hiện tượng" bùng nổ kinh doanh trong giai đoan khủng hoảng thời điểm đ . Điều này chứng tỏ khát vọng trong chiến lược ó
kinh doanh quốc tế của Vinamilk không giới hạn. iệc đặt các nhà máy sản xuất ở V
nước ngoài giúp Vinamilk tận dụng được nguồn sẵn có từcác nông trại chất lượng.
Tại New Zealand nơi có vùng nguyên liệu ch- ất ượng cao nổi danh toàn cầu, l
Vinamilk đã có được nguồn sữa tươi từ nông trại và sản xuất sữa chất lượng cao có thể bán trên thị trường toàn cầu. Trong quá trình sản xuất, Vinamilk cần phải nhập khẩu các nguyên liệu thô và vật liệu từ ngoài Việt Nam bởi vì guồn cung ở trong n
nước là có hạn. Bằng việc nhập khẩu tài nguyên, Vinamilk có thể tận dụng được lợi thế tuyệt đối ở Việt Nam. Theo Tạp chí Bloomberg, 60- 70% nguyên liệu của
Vinamilk được nhập khẩu từ New Zealand. Trong năm 2015, chi phí nguyên liệu
thô của Vinamilk chiếm đến 89% chi phí sản xuất (tương đương với 282 nghìn tỷ VND) so với 182 nghìn tỷ VND trong năm 2018 Tại New Zealand, Vinamilk đã .
đạt được với những thành công đầu iên làm bước đệm cho chiến lược kinh doanh t
quốc tế của công ty. Nhờ quá tr nh này, Vinamilk có thể giảm thiểu chi phí sản xuất ì
đến mức tối thiểu, thấp hơn so với mặt bằng chung mà vẫn đảm bảo được chất lượng tốt. Trong quá trình thực hiện chiến lược đã đạ được những thành công nhất t
định, bên cạnh đó còn gặp phải một số những hạn chế.
a) Thành tựu
-Liên kết của Miraka giúp VINAMILK khai thác được các thế mạnh của đối tác, chia sẻ rủi ro với các đối tác và khai thác được các ưu đãi mà các doanh nghiệp,
91
chính phủ New Zealand dành cho Miraka và Vinamilk. Điều này sẽ đảm bảo quyền lợi của VINAMILK trong liên doanh và thuận lợi khi Vinamilk đầu tư vào nhà máy Miraka sẽ làm giảm bớt sự can thiệp của chính phủ (vấn đề chi phí, thuế…) làm
tăng doanh thu.
-Bên cạnh đó, giá nguyên liệu sữa thế giới biến động mạnhvà không ổn định,
vì vậy việ tìm một nguồn cung cấp nơi mà nguồn lực dồi dào có thể giảm chi phí c
tới mức tối đa. Với chiến lược này Vinamilk khai thác tối đa lợi ích từ nguồn
nguyên liệu sữa tươi dồi dào và chất lượng cao của New Zealand.
-Đất nước New Zealand được coi là thị trường uất khẩu sữa đứng đầu thế x
giới và nổi tiếng chất lượng cao. Vì vậy chiến lược kinh doanh quốc tế của Vinamilk tại thị trường New Zealand đi theo xu hướng sản xuất sản phẩm có giá trị gia tăng cao, tạo thành chuỗi khép kín cung ứng "thượng nguồn" đến tay n ười tiêu g dùng. Vinamilk đã xây dựng được thương hiệu ngay tại "vựa" nguyên liệu sữa của toàn thế giới để định vị sản phẩm chất lượng cao ngay từ ban đầu.
-Thị trường New Zealand là mô hình đầu tiên của Vinamilk để kiểm chứng năng lực đầu tư và kinh doanh uốc tế, qua đó đội ngũ của Vinamilk có thể học hỏi q
thêm nhiều kinh nghiệm khi bước chân ra các thị trường mới thành công hơn.
b) Hạn chế và nguyên nhân
-Chưa phát triển kênh phân phối tới khách hàng tiêu dùng cuối cùng tại New
Zealand: Vinamilk mới chỉ dừng lại ở việc thâm nhập thị trường New Zealand và
với hình thức là liên doanh để có thể nguồn nguyên liệu chủ động phục vụ nhu cầu trong nước. Trong khi đó, Miraka là đơn vị sản xuấ tại New Zealand và Vinamilk t
mới chỉ phân phối mặt hàng sữa bột thông qua Miraka. Việc thâm nhập chưa sâu và
chưa có hệ thống kênh phân phối đưa sản phẩm của Vinamilk được kinh doanh ngay tại thị trường New Zealand dẫn tới hạn chế các chiến lược tiếp theo và lâu dài
đối với thị trường này.
-Về công nghệ: Do tận dụng cơ sở và côn nghệ của Miraka nên Vinamilk g
chưa chủ động được công nghệ nên tuy có được nguồn nguyên liệu tốt giá rẻ nhưng cách khai thác chưa được hiệu quả tối đa.
92
-Về tài chính: Hiện tại Vinamilk mới chỉ năm giữ và thu lợi nhuận kinh tế là 22.81%, việc quản lý và cânđối nguồn lực tài chính là cần thiết để Vinamilk tiếp tục duy trì chiến lược cũng như mở rộng thâm nhập sau hơn và thị trường New Zealand.
-Về nhân sự: Khi việc quản lý được chia đề , không một nhà quản lý bên nào u
có quyền đưa ra quyết định cuối cùng hoặc ấn đề song trùng lãnh đạo Bên cạnh v .
đó, có thể ảnh bị ảnh hưởng bởi vấn đề an ninh, văn hóa ở mỗi địa phương từ đó phát sinh thêm nhiều chi phí.
-Về Marketing: Vinamilk chưa có chiế lược marketing cụ thể tại trường New n
Zealand do ngay từ đầu Vinamilk chỉ xác định New Zealand là chiến lược phát triển sản phẩm dựa và nguồn nguyên vật liệu chất lượng.
93
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CHIẾN LƯỢC KINH DOANH QUỐC TẾ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM TẠI THỊ TRƯỜNG NEW ZEALAND