CAO VĂN THỨC

Một phần của tài liệu so-279-ngay-15-08-2017 (Trang 41 - 43)

Tương lai của Phật giâo trín Internet

CAO VĂN THỨC

(1884-1885) quy định nhất cử tam tú (1 cử nhđn, 3 tú tăi) vă giữ lệ năy đến khi khoa cử chấm dứt (1919).

Thi Hội dưới triều Nguyễn được tổ chức lần đầu tiín văo năm 1822. Người năo đỗ cử nhđn mới được phĩp thi Hội. Văi trường hợp đặc biệt tú tăi được phĩp thi Hội như: học trị cĩ học lực xuất sắc nhưng chẳng may đỗ tú tăi, được quan đốc học lăm đơn bảo lênh với triều đình xin dự Hội thí, hoặc cĩ những năm vua mở khoa thi giống hình thức thi Hội như Chế khoa, Cât sĩ…cho phĩp tú tăi cũng được dự thi.

Thi Hội cĩ tất cả 4 kỳ. Sau khi đỗ thi Hội thì văo thi Đình. Nhă Nguyễn phđn chia thứ bậc tiến sĩ ở kỳ thi Đình như sau:

- Đệ nhất giâp tiến sĩ cập đệ (Tiến sĩ hạng nhất) gồm: Đệ nhất danh (Trạng nguyín), Đệ nhị danh (Bảng nhên), Đệ tam danh (Thâm hoa).

- Đệ nhị giâp tiến sĩ xuất thđn (cịn gọi lă Hoăng giâp, Tiến sĩ hạng hai).

- Đệ tam giâp đồng tiến sĩ xuất thđn (Tiến sĩ hạng ba). Khoa thi Hội năm 1829, bín cạnh những người đỗ chính thức (tín ghi ở bảng chính), nhă vua cho lấy thím những người sât điểm Tiến sĩ Đệ tam giâp, nhưng ghi tín ở bảng phụ gọi lă Ất tiến sĩ (Tiến sĩ ở bảng phụ, cịn gọi lă Phĩ bảng); danh hiệu Phĩ bảng bắt đầu cĩ từ đấy.

Cĩ những sâch từ trước đến nay nĩi triều Nguyễn chủ trương thi Đình khơng lấy Trạng nguyín, tuy điều năy khơng đúng về mặt lý thuyết (khơng cĩ văn bản chính thức năo của triều đình ban hănh) nhưng đúng về mặt thực tế (gần 100 năm khoa cử triều Nguyễn, khơng cĩ ai đỗ Trạng nguyín, cịn Bảng nhên chỉ cĩ 2 người, Thâm hoa chỉ cĩ 9 người).

Thi cử thời phong kiến, tùy theo mỗi giai đoạn, mỗi triều đại cĩ chđm chước, sửa đổi về mặt hình thức nhưng về cơ bản thì giống nhau. Chủ yếu cĩ hai cấp thi quan trọng:

Thi Hương lă cấp thi ở địa phương, gồm 4 kỳ (4 trường): kỳ thứ nhất thi kinh nghĩa; kỳ 2 thi thơ phú; kỳ 3 thi chiếu, chế, biểu; kỳ 4 thi văn sâch. Câch cho điểm theo: Ưu, bình, thứ, liệt. Băi từ điểm thứ trở lín lă đỗ, bị điểm liệt lă hỏng.

Thi Hội lă cấp thi ở tầm quốc gia, gồm 4 kỳ, chương trình thi cũng tương tự thi Hương nhưng mức độ khĩ hơn rất nhiều. Thi Hội tính điểm theo phđn số, từ một đến mười phđn. Băi xuất sắc cĩ thể được chấm đến 10 phđn nhưng nếu băi chỉ được một phđn cũng được hợp lệ, nếu băi bị bất cập phđn (tức điểm khơng) thì bị đânh hỏng.

Chương trình học tập của học trị ngay xưa gồm câc sâch kinh điển như Tứ thư (Luận ngữ, Mạnh tử, Trung dung, Đại học) vă Ngũ kinh (Kinh dịch, Kinh thi, Kinh thư, Kinh lễ, Kinh Xuđn Thu) vă thím câc sâch về Bắc sử, Nam sử, thơ văn Đường, Tống…

Vai trị của khoa cử Nho học

Ở câc thời kỳ phong kiến thịnh trị, khoa cử Nho giâo rất được chú trọng vă đề cao. Việc thi cử được tổ chức rất nghiím túc, đặc biệt dưới thời Nguyễn ở thế kỷ XIX, rất khắt khe nín số lượng người đỗ đạt rất hạn chế. Một khoa thi Hương cĩ tất cả 4 kỳ, thí sinh hăng mấy nghìn ở kỳ thứ nhất, nhưng văo đến kỳ thứ tư chỉ cịn vỏn vẹn độ trín dưới một trăm người; ví dụ khoa thi Hương ở trường thi Nghệ An năm Tđn Mẹo (1891), thí sinh dự thi lă 1.600, nhưng triều đình chỉ quy định lấy đỗ 20 cử nhđn (thím 60 tú tăi), như vậy 1 cử nhđn/80 thí sinh. Thi Hội ở kinh đơ Huế, mỗi kỳ trung bình cĩ khoảng từ 200 đến 300 cử nhđn dự thi, số lượng người đỗ tiến sĩ, phĩ bảng tuỳ theo mỗi khoa, nhưng trung bình khoảng trín dưới mười người. Vì vậy, việc thi cử đê tinh tuyển được bộ phận ưu tú của tầng lớp Nho học. Bằng cấp được người đời xem trọng vì thể hiện năng lực vă cơng phu dùi măi kinh sử của nho sĩ.

Bín cạnh việc thi tuyển chặt chẽ, triều đình cịn đặt ra những quy định để trừng phạt sự gian dối trong thi cử như thí sinh đem sâch vở, tăi liệu văo trường thi bị phât hiện sẽ bị tội “hiệp hoăi văn tự” vă mang ân “chung thđn bất đắc ứng thí” (cấm suốt đời khơng được đi thi).

Nhờ giữ được sự nghiím túc trong thi cử, nín trong câc khoa thi triều đình đê chọn lọc được những người cĩ kiến thức thực sự vă sự tơn vinh của xê hội đối với những người đỗ đạt (ơng Cử, ơng Nghỉ) thật xứng đâng.

Dưới thể chế quđn chủ phong kiến ở nước ta, việc tuyển chọn quan chức chủ yếu thơng qua khoa cử, vă việc tuyển chọn đĩ mang tính chất dđn chủ rộng rêi. Con em xuất thđn từ câc tầng lớp nhđn dđn đều được tham gia thi cử, vă những người đỗ đạt dù xuất thđn từ tầng lớp lao động nghỉo khổ vẫn được triều đình bổ dụng. Vì vậy con nhă nghỉo nhưng thơng minh, học giỏi vẫn cĩ cơ hội đổi đời.

Việc học tập ngăy trước dưới thời phong kiến rất khĩ khăn, địi hỏi một ý chí, tinh thần học tập cao. Chữ Hân để đọc thơng viết thạo phải mất trung bình khoảng mười năm; một đứa trẻ bắt đầu học vỡ lịng từ bảy, tâm tuổi cho đến mười bảy, mười tâm tuổi mới cĩ thể tạm được coi lă người “biết chữ”. Thơng thường, một học trị dùi măi kinh sâch từ thuở nhỏ cho đến lúc tuổi ngoăi hai mươi mới cĩ thể mang lều chõng đến chốn trường thi. Trường hợp đi thi vă đỗ đạt sớm dưới hai mươi tuổi rất hiếm hoi, phải lă những người tư chất, năng lực đặc biệt xuất sắc. Vì sự học hănh, thi cử khắt khe như vậy cho nín những người đỗ đạt dưới thời phong kiến thịnh trị hầu hết đều cĩ thực học.

Việc thi cử dưới thời phong kiến mang tính dđn chủ vì khơng phải lă đặc quyền của con em quan lại, quý tộc mă hầu hết con em câc tầng lớp nhđn dđn lao động đều cĩ quyền dự thi vă nếu đỗ đạt đều được triều đình bổ dụng quan chức xứng đâng. Vì vậy nhiều người xuất thđn con nhă nơng dđn nghỉo khổ, nhưng cĩ tư chất thơng minh vă quyết tđm học tập thì vẫn cĩ cơ hội đổi đời, lăm nín cơng nghiệp, tín tuổi lưu danh hậu thế.

Ngăy xưa giâo dục Nho học rất chú trọng đến việc rỉn luyện đạo đức nín ở câc trường học việc học tập văn hô đi liền với rỉn luyện nhđn câch. Những người học trị trải qua những năm thâng học tập gian khổ, khơng chỉ trau dồi kiến thức để thi cử mă nhđn câch cũng được rỉn luyện vững văng. Hầu hết những nhă nho cĩ thực học đều cĩ nhđn câch, phẩm tiết.

Thời phong kiến, ở mỗi huyện, phủ, tỉnh chỉ cĩ một trường cơng lập do nhă nước lập ra, cịn hầu hết ở câc lăng xê lă câc trường học tư nhđn của câc thầy đồ. Trường học tư nhđn cũng cĩ nhiều loại:

- Câc nhă nho thi hỏng hoặc chỉ đỗ nhất, nhị trường, tú tăi mở lớp dạy học tại nhă hoặc cĩ gia đình khâ giả mời thầy về dạy cho con em trong nhă vă những đứa trẻ con trong thơn xĩm.

- Một số nhă nho đỗ đạt (cử nhđn, tiến sĩ) nhưng khơng ra lăm quan vì những lý do khâc nhau, ở nhă mở trường dạy học.

- Một số nhă nho đỗ đạt, đê ra lăm quan nhưng bị câch chức, từ chức hoặc về hưu mở trường dạy học.

Đối tượng đầu chỉ lă những lớp học ở trình độ thấp cho trẻ em vỡ lịng, hai đối tượng sau lă những trường lớn của câc vị khoa bảng, đăo tạo ở trình độ trung tập, đại tập cho những học trị lớn để chuẩn bị đi thi Hương.

Việc trường học được mở rộng rêi ở câc lăng xê đê tạo nín một tinh thần học tập rộng rêi, mang tính xê hội hô giâo dục rất cao; tạo điều kiện cho con em câc tầng lớp nhđn dđn lao động nghỉo vẫn được đi học.

Chế độ phong kiến rất đề cao khoa cử, tơn vinh người thi đỗ. Việc tơn vinh ấy cĩ quy định rõ trong điển lệ của triều đình vă hương ước ở câc lăng xê. Ví dụ dưới thời nhă Nguyễn: người thi đỗ cử nhđn thì được dđn lăng đem cờ trống, võng lọng lín huyện lỵ đĩn rước về; đỗ tiến sĩ thì dđn trong tổng, huyện tổ chức lín đến tỉnh lỵ đĩn rước về lăng ăn khao…

Việc học hănh, thi cử nghiím túc ở câc triều đại phong kiến thịnh trị đê đăo tạo ra nhiều nhđn tăi giúp ích cho đất nước. Ở mỗi triều đại đều cĩ những danh nhđn văn hô xuất thđn từ khoa cử, như: Lí Văn Thịnh, Mạc Đĩnh Chi, Nguyễn Trêi, Lương Thế Vinh, Ngơ Sĩ Liín, Lí Quý Đơn, Phan Thanh Giản, Phạm Phú Thứ, Nguyễn Khuyến, Dương Khuí… Cịn ở câc giai đoạn triều đại suy loạn thì tinh thần nghiím túc của khoa cử bị giảm sút nghiím trọng, chốn trường thi trở thănh nơi bân bằng cấp cho những kẻ dốt nât, cơ hội vă dẫn đến hệ luỵ lă đội ngũ quan lại lă những bất tăi, kĩm đức, chỉ lo đục khoĩt nhđn dđn để vinh thđn phì gia, tiíu biểu nhất lă ở nửa cuối thế kỷ XVIII, thời vua Lí-chúa Trịnh.

Khoa cử Nho học đê chấm dứt từ năm 1919 đến nay đê gần 100 năm, nhưng giâ trị tích cực của nền giâo dục khoa cử phong kiến vẫn cịn lă băi học giâ trị về việc giâo dục nhđn câch, sự nghiím minh trong thi cử, chọn lựa nhđn tăi vẫn lă những kinh nghiệm bổ ích cho chúng ta ngăy nay. 

Tăi liệu tham khảo:

Một phần của tài liệu so-279-ngay-15-08-2017 (Trang 41 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(68 trang)