NGUYỄ NH IẾU TÍN

Một phần của tài liệu so-279-ngay-15-08-2017 (Trang 60 - 63)

M IÍN ĐỨC THẮNG

6 Hêy quân sât lấy mình

NGUYỄ NH IẾU TÍN

hình ngơn ngữ hùng biện nĩi bằng sự im lặng ngât hương, dịu dăng, đam mí vă thậm chí cĩ cả sự vơ tư của hạnh phúc vă đầy mău sắc”. Ngơn ngữ của loăi hoa đê sớm được nhiều nước chđu Đu hiểu rõ vă ứng dụng tăi tình.

Theo nhiều tăi liệu, chính bă Mary Wrotley Montagu, phu nhđn của Đại sứ Anh quốc tại Constantinople đê giới thiệu khâi niệm nghệ thuật phương Đơng văo nước Anh năm 1717. Từ đĩ, một thứ ngơn ngữ phong phú vă cầu kỳ của câc loăi hoa đê phât triển. Người dđn dưới triều đại Victoria đê khai phâ nĩt quyến rũ của ý tưởng nghệ thuật chơi hoa, cũng như ý nghĩa của câc loăi hoa, một câch chính xâc ngay trong thời đại quý phâi vă cao sang của họ. Một phụ nữ, cho dù cĩ nhiều hay ít sâch đến đđu đi nữa, cũng chắc chắn phải cĩ một quyển mă hầu hết mọi người đều cĩ: Đĩ lă quyển từ điển về hoa, bao gồm một danh sâch về hoa vă ý nghĩa của từng loăi [4].

Ở Trung Quốc xưa, tương truyền,nữ hoăng đế kiều diễm Võ Tắc Thiín (625-705) cĩ một giai thoại lý thú liín quan đến hoa. Văo một ngăy cuối đơng tuyết giâ, Hoăng đế Võ Tắc Thiín dạo vườn thượng uyển thấy cđy cối hĩo úa khơng hoa, liền truyền lệnh bằng băi thơ tứ tuyệt khắc ngay cửa vườn:

Lai triều du thượng uyển Bêi triều chơi phượng uyển Hỏa tốc bâo xuđn tri Gấp gấp bâo Xuđn hay Bâch hoa liín dạ phât Trong đím hoa nở hết Mạc đêi hiểu phong xuy Chớ đợi giĩ sớm mai.

Sâng hơm sau bă ra vườn thấy trăm hoa nở rộ, lấy lăm mên nguyện cho rằng cỏ cđy cũng phải tuđn theo lệnh mình (người ta đồn rằng đội lăm vườn đê đốt lửa xơng ấm cho cđy). Nhưng riíng loăi mẫu đơn khơng ra hoa “bất tuđn thượng lệnh”, thđn cđy khẳng khiu cứng cỏi, khơng hoa lâ. Tức giận cho loăi cđy ngoan cố, bă ra lệnh nhổ hết loăi hoa năy đăy xuống Giang Nam. Nhưng lạ thay, khi tới vùng đất nghỉo năn hơn, hoa lại nở rộ vă vẻ đẹp luơn rực rỡ lăm đắm đuối lịng người, vă từ đĩ ngay cả sử sâch Trung Hoa cũng ghi nhận vùng Giang Nam luơn xuất hiện nhiều tuyệt sắc giai nhđn, những mỹ nữ cĩ sắc đẹp nghiíng thănh đổ nước. Cũng từ đĩ, vùng Giang Bắc thiếu vắng loăi hoa vương giả, một biểu trưng cho quốc sắc thiín hương.Người đời thấy vậy căng trđn quý hoa Mẫu đơn khẳng khâi thanh cao thă chịu cảnh phong trần lưu lạc hơn lă ĩp mình tuđn phục cường quyền. Về sau người ta dùng từ “quốc sắc thiín hương” (sắc nước hương trời) để hình dung hoa mẫu đơn. Hoặc cĩ câch phâc họa khâc lă: “Thiín hạ chđn hoa độc mẫu đơn” (chỉ cĩ mẫu đơn mới xứng đâng lă hoa thật trong thiín hạ). Từ đĩ, Hoa Mẫu đơn được mệnh danh lă bă chúa của câc loăi hoa. Loăi hoa năy thể hiện vẻ đẹp sang trọng, quý phâi, sức hấp dẫn nồng năn, cảm xúc của sức trẻ. Tinh hoa nĩ tôt ra đem lại vẻ đẹp, sức quyến rũ vă

may mắn trong tình yíu vă giău sang phú quý. Người Trung Hoa xem hoa mẫu đơn như lă biểu tượng quốc hoa của họ [2: 148 -149].

Sắc đẹp lộng lẫy, kiíu sa của tứ đại mỹ nhđn của Trung Hoa cũng cĩ giai thoại liín quan đến hoa. Khơng phải ngẫu nhiín, dđn gian cĩ cđu: “Trầm ngư, lạc nhạn, bế nguyệt, tu hoa” (Chim sa, câ lặn, hoa nhường, nguyệt thẹn) để chỉ về nhan sắc của mỹ nhđn. Tích xưa kể rằng ở trong cung cấm, Dương Quý Phi (Dương Ngọc Hoăn) ra vườn dạo chơi giải sầu, thấy câc hoa nở rộ đẹp tươi, nghĩ lại thđn phận bị cầm nhốt, uổng phí tuổi thanh xuđn, bỉn thốt lời than thở, nhỏ lệ tủi hởn, vă bất chợt đưa tay sờ văo đâm hoa khiến cđy thu mình, lâ xanh cuộn khĩp lại. Lúc năy cĩ một cung nữ nhìn thấy, khơng biết đĩ lă cđy Trinh nữ (cđy Mắc cỡ, Hổ ngươi), nín đem kể với mọi người. Từ đĩ người ta gọi Dương Quý Phi lă sắc đẹp “tu hoa” (hoa phải nhường, hổ thẹn trước sắc đẹp của bă).

Với người Nhật Bản, hoa anh đăo “Sakura” được chọn lăm quốc hoa. Loại cđy mộc mạc, bình dị năy khơng cĩ câi vẻ hùng vĩ của cđy thơng, câi rực rỡ của cđy mận, câi duyín dâng của cđy liễu, song hoa anh đăo nở rộ trong tuần của mùa xuđn, lại phù hợp với tính đa cảm của người Nhật đến mức hoa anh đăo trở thănh đồng nghĩa với thế giới của loăi hoa (hana). Hoa anh đăo tiíu biểu của tinh thần dđn tộc Nhật, mỗi đĩa hoa lă một ý

chí câ nhđn vă khi gĩp lại thănh cả rừng hoa sẽ tạo nín một cảnh tượng hoănh trâng. Nhă văn Edward Fowler đê phđn tích về “vẻ đẹp” độc đâo năy : “ Hoa anh đăo rụng một câch khoan dung, buồn bê vă hùng hồn. Khoan dung vì chỉ sau văi ngăy nở rộ hoa bắt đầu tăn hĩo. Buồn bê vì những cânh hoa rụng xuống, theo truyền thống, vẫn nhắc người ta nhớ tới những cuộc đời ngắn ngủi. Hùng hồn vì bơng hoa cĩ cĩ cuộc đời ngắn ngủi năy đê khẳng định một nĩt thẩm mỹ rất tự hăo của người Nhật, rằng những gì đẹp trong tự nhiín cũng như trong cuộc đời thường hiếm khi tồn tại lđu, rằng chính sự tăn phai sớm cũng lă một nĩt đẹp vă rằng nỗi luyến tiếc về cuộc đời đê tắt lụi đúng đỉnh cao rực rỡ của nĩ chính lă câi đẹp cao cả nhất”. Thật vậy, hoa anh đăo tượng trưng cho sự ra đi nhẹ nhăng, khơng do dự, sự chia tay với cuộc sống một câch thanh thản, dũng cảm, ví như câi chết đẹp của võ sĩ đạo.

Ngắm hoa ngộ đạo

Trong Phật giâo cĩ một thiền thoại rất đặc biệt,ghi lại sự kiện Đức Phật đưa cănh hoa thiíng liíng nhiệm mău lín khai thị, Tơn giả Ca-diếp đê bừng nở tđm hoa mỉm cười đĩn nhận, với tín gọi: “Niím hoa vi tiếu” (cầm hoa mỉm cười). Chuyện rằng một hơm trín núi Linh Thứu, trước mặt đơng đảo đại chúng, Đức Thế Tơn khơng tuyín thuyết phâp thoại như mọi ngăy, mă lặng lẽ đưa lín một cănh hoa. Đại chúng ngơ ngâc chẳng ai hiểu gì, duy chỉ cĩ Đại Trưởng lêo Ma-ha Ca-diếp mỉm cười. Đức Phật liền tuyín bố với câc thầy Tỳ-kheo: “Ta cĩ chính phâp vơ thượng trao cho Ma-ha Ca-diếp. Ca-diếp lă chỗ nương tựa lớn cho câc thầy Tỳ-kheo, cũng như Như Lai lă chỗ nương tựa cho tất cả chúng sinh”. Theo đĩ, ‘Niím hoa’ lă câch khai mở kho tăng tuệ giâc vượt lín trín lý luận, tư duy, phđn biệt bằng ngơn ngữ. Mọi tư duy phđn biệt một khi đê bị cắt đứt thì tuệ giâc vắng lặng uyín nguyín bình đẳng trong tđm thức của mỗi chúng sinh vốn vượt ngoăi giới hạn của mọi hình thức tư duy khâi niệm sẽ được khai mở. Do đĩ, khi Đức Phật đưa cănh hoa lín (niím hoa) vă ngăi Ca-diếp mỉm cười (vi tiếu) lă biểu thị cho phâp mơn lấy tđm truyền tđm, một phâp mơn siíu ngơn ngữ, siíu văn tự. Trong phâp mơn năy chỉ cĩ sự giao cảm, sự rung động giữa hai tđm thức Thầy vă Trị, vă hai tđm thức năy đê đồng nhất. Đĩ lă câi tđm vi diệu Niết-băn.

Chuyện xưa khâc, kể rằng ở Trung Quốc cĩ một người trai trẻ quyết chí đi tìm chđn lý. Nghe nơi đđu cĩ bậc thầy nổi tiếng dù ở thănh thị hay núi sđu, chăng đều đến cầu học vă tìm đọc vơ số kinh sâch quý. Chăng đi mêi, tìm kiếm khơng ngừng. Cuộc du hănh trải hơn 30 năm, từ một chăng trai sung sức, nay thănh một người đăn ơng trung niín tiều tụy nhưng vẫn chưa đạt được mục đích, mỏi mịn thất vọng ơng quay về nhă. Ngăy năo ơng cũng ngồi trong căn nhă cũ kỹ nhìn ra khu vườn nhỏ trước sđn… Mùa xuđn đến ơng nhìn thấy những chiếc lâ liễu non nảy ra những tia lửa lục vă đầu vườn những hoa đăo đỏ thắm nở rực nổi bật trín nền lâ xanh đậm nhạt.

Ơng chăm chú nhìn vă chợt nhận ra ở đĩ điều mă mình đê cố tìm. Ơng thốt lín:

Tam thập niín lai tầm kiếm khâch Ba mươi năm tìm trang kiếm khâch Kỷ hồi lạc diệp hựu trừu chi

Bao phen lâ rụng lại đđm chồi Tự tịng nhất kiến đăo hoa hậu Từ ngăy thấy được hoa đăo nở Trực chí như kim cânh bất nghi Thẳng đến hơm nay sạch hết ngờ.

Muơn văn sâch hay, nhiều bậc thầy uyín bâc khơng thể chỉ cho ơng ra chđn lý, vậy mă chính cđy liễu vă những đĩa hoa bình thường trong khu nhă bĩ nhỏ ở nơi ơng từng bỏ ra đi lại giúp tỏ tường rốt râo. Kinh Phật cĩ cđu:

“Thanh thanh thúy trúc tổng thị Phâp thđn, uất uất huỳnh hoa vơ phi Bât-nhê” (Trúc biếc xanh xanh thảy lă Phâp thđn/ hoa văng mịt mịt đều cĩ Bât-nhê). Cĩ thể nĩi Phâp thđn hiểu theo nhă Phật lă câi chđn lý người kia cầu tìm. Cịn Bât-nhê lă câi trí, câi tđm tỏ tường chđn lý [2: 189].

Chợt nhớ đến thi sĩ hiền triết Bùi Giâng khi giâp mặt với hoa đê bật lín những rung ngđn tỉnh thức:

Tơi ngồi ngẫm nghĩ người xưa

Đê từng bắt gặp nắng mưa phi thường Tơi đi tơi đứng dặm trường

Tìm thơ bất chợt bín đường thấy hoa.

Trăng rằm năo cũng sâng, hoa năm năo cũng nở, tất cả xưa lẫn nay, cũ lẫn mới, ta vă người đều chịu chung một quy luật cuộc đời: cĩ sinh ắt cĩ tử, cĩ tụ ắt cĩ tân, cĩ thịnh ắt cĩ suy. Chính vì vậy, nhìn hoa, con người cảm nhận được quy luật vận động của đời người, cũng như hoa tăn kết hạt để sinh ra những đời sống mới, cảnh thế mới. Lại nhớ đến cănh mai của Mên Giâc Thiền sư:

“Mạc vị xuđn tăn hoa lạc tận Đình tiền tạc dạ nhất chi mai”.

(Chớ bảo xuđn tăn hoa rụng hết Đím qua sđn trước một cănh mai).

Rõ răng, xuđn tăn, hoa rụng, thđn tăn, đím tối khơng phải lă dấu hiệu chấm dứt sự sống tốt tươi đẹp đẽ, mă lúc để thiín nhiín con người ngơi nghỉ, ngừng đă vọng động hướng ra bín ngoăi vă thu liễm sinh lực văo bín trong hăm dưỡng. Giống như khi câc giâc quan khơng cịn bị những sắc hương hiển hiện kích thích, tđm dễ lắng trong, từ đĩ lộ ra cảnh an vui vốn cĩ. Tđm đê yín lắng, con người sẽ nhìn hoa như câi đang lă, nhìn cảnh như cảnh đang thấy, “chđn như hiện hữu” lă vậy.

Hoa diệu khai tđm

Dường như trong những sự kiện trọng đại nhất của nhđn loại luơn cĩ sự hiện diện của hoa. Thật vậy, câch đđy hơn 2.600 năm, ở vườn Lumbini, xứ Kapilavatthu, những đĩa hoa ưu đăm đê lung linh hĩ nở giữa ban mai, vă Đức Phật đê ra đời dưới bĩng mât của loăi hoa linh thoại ấy. Vă khi loăi hoa quý ấy xịe cânh dưới mặt trời, tỏa hương thơm cho đời, chính lă lúc hoa bâo tin mừng cho trâi tim

nhđn loại, hoa đem tin vui cho lâ, cỏ cđy đất trời. Bằng tất cả tấm lịng chí thănh, ngưỡng mộ, quy kính với sự thị hiện của Đức Phật, người xưa đê tin rằng sự ra đời của Đức Phật chính lă sự chăo đời của một đĩa hoa, sự nở của một đĩa hoa ưu đăm. Hoa ưu đăm cịn được gọi lă Vơ ưu hoa, Đăm hoa, hay Umdambara. Đĩ lă một loăi hoa đê từ trong kinh thoại đi văo thi thoại, ba nghìn năm hĩ nở một lần. Chính vì thế, loăi người, trong đĩ cĩ thi nhđn đồng nhất Đức Phật với Đăm hoa, đĩa hoa trđn quý nhất giữa vườn hoa nhđn loại. Nhă thơ Tống Anh Nghị từng ngưỡng mộ ngăy Phật Đản sanh, như lă ngăy nở đĩa hoa cho muơn thưở, đê miín man niềm xúc cảm: Từ gốc quý đê một lần hoa nở/ Hoa vươn cao khỏi cỏ dại sinh sơi/ Hoa rực sâng như mặt trời rực rỡ/ Sắc hương lănh tự bản chất tinh khơi/ Umdambara hay Ưu Đăm tín gọi/ Một lần sinh muơn thuở vẫn khai hoa. Vă nhă thơ Trụ Vũ đê đưa hình tượng Phật - Hoa văo những cđu thơ lục bât, tưởng chừng như được ca dao hĩa, ơng đê trải rộng cảm xúc mình ở độ thể nhập văo đạo: Nửa khuya, Đức Phật văo đời/ Trong đơi cânh hạc tuyệt vời lín trăng/ Cănh hoa muơn nở ngoăi sđn/ Thoảng hương xa, Phật đến gần trong hương/ Phật lă hoa, Phật lă hương/ Lă trăng lă hạc, lă hồn phương Đơng.

Lại nữa, phẩm Hoa trong kinh Phâp Cú mơ tả người cĩ giới hạnh bằng cơng cụ ẩn dụ, mang tính khâi niệm vă biểu cảm cao. Những loại hoa quý, những loại hương của hoa được nđng lín thănh tầm nhìn nghệ thuật, đậm nĩt hăi hịa khơng gian vũ trụ vă nhđn sinh. Theo đĩ, giới hương thì vơ dục, vơ sở nhiễm, cùng tột trí tuệ vă giải thôt, lan tỏa khắp nơi nhưng mă chẳng hay biết. Giới hạnh lă phương tiện tu hănh, tùy thuận bản tính mă thụ trì giới thể: “Trín đường lớn, sinh ra hoa sen thanh khiết ngọt ngăo, lăm đẹp ý mọi người; cũng thế chỉ từ nơi chốn phăm phu ngu muội mới sản sinh ra những vị đệ tử bậc chânh giâc, đem trí tuệ soi sâng thế gian” [5].

Thật lă sđu sắc khi người đức hạnh được ví như “hoa sen thanh khiết, ngọt ngăo, lăm đẹp ý mọi người”. Hoa sen mọc từ bùn, nhưng khi vượt lín khỏi mặt nước, thđn lâ hoa chẳng dính bùn, tỏa hương thơm, ong hút mật, bướm đậu hoa nhưng chúng khơng lăm hại đến hoa: “thôt bùn nở đĩa sen thanh/ Bùn tanh mă vẫn lọc nín hương trời” (ca dao). Tính thanh cao vă tinh khiết của sen được dùng để chỉ người đức hạnh quả lă một nghệ thuật ngơn từ. Khi Đức Phật đản sinh - nhẹ nhăng đi bảy bước trín bảy hoa sen, mỗi bước nhìn mỗi phương. Bảy bước ấy lă những bước chđn trín con đường hạnh phúc, đưa đến hạnh phúc mỹ mên, bất tận vă được nđng đỡ trín một đĩa sen. Bởi lẽ, hoa sen lă biểu tượng của chđn lý - lă chđn lý hiện thực trong cuộc đời - nĩ hiển thị ngay trong trần thế lắm ưu phiền vă hệ luỵ năy. Đĩ lă biểu tượng cho tinh thần nhập thế sinh động của Phật giâo - mă phương ngữ thường được biết lă “cư trần bất nhiễm trần” - “Phật phâp bất ly thế gian phâp”. Sen mang phẩm tính tinh khiết, “khơng bị đời thấm ướt”. Người Phật tử thực hănh theo lời Phật dạy thì mỗi bước chđn của mình lă mỗi bước sen.

Ở Việt Nam, theo Phật giâo, trong ngăy lễ Vu-lan truyền thống khơng thể thiếu hoa hồng. Tất cả những người tham dự buổi lễ đều được căi hoa trín âo. Người ta lấy hai bơng hồng kết lại thănh một đĩa: đô  hoa  tượng trưng cho Cha hơi cao hơn một chút để dễ phđn biệt với đô hoa kia tượng trưng cho Mẹ. Cănh hoa mău hồng tượng trưng cho cha hoặc mẹ vẫn cịn, cănh hoa mău trắng trượng trưng cho Cha hoặc Mẹ đê khuất bĩng. Nghi thức tổ chức buổi lễ rất đơn giản nhưng thật trang nghiím, nín đê tạo được một ý thức rất mạnh về tình mẫu tử: “Một bơng hoa toả sâng niềm thơng suốt/ Cânh mượt mă toả sắc toả hương mơ/ Con kính dđng Bơng Hồng thương tặng Mẹ!”. Trong tuỳ bút của mình, Thiền sư Nhất Hạnh tđm sự: “Ý niệm về  Mẹ thường khơng thể tâch rời ý niệm về tình thương. Mă tình thương lă một chất liệu ngọt ngăo, ím dịu vă cố nhiín lă ngon lănh. Con trẻ thiếu tình thương thì khơng thể lớn lín được. Người lớn thiếu tình thương thì cằn cỗi, hĩo mịn”. Được biết, trong dịp về thăm Việt Nam, Thiền sư Nhất Hạnh đê tặng tuỳ bút “Bơng hồng căi âo” cho nhạc sĩ Phạm Thế Mỹ. Từ tâc phẩm năy, nhạc sĩ Phạm Thế Mỹ đê phĩng tâc ra một nhạc phẩm cùng tín “Bơng hồng căi âo” rất đỗi thiíng liíng vă được nhiều người yíu mến: “Một bơng Hồng cho em, một bơng Hồng cho anh. Vă một bơng Hồng cho những ai, cho những ai đang cịn Mẹ (…), Mẹ, Mẹ lă dịng suối dịu hiền. Mẹ, Mẹ lă băi hât thần tiín. Lă bĩng mât trín cao. Lă mắt sâng trăng

Một phần của tài liệu so-279-ngay-15-08-2017 (Trang 60 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(68 trang)