- Nguyễn Ngọc Quỳnh, Khoa cử triều Nguyễn, Nxb Giâo Dục, 2013.
Toăn cầu hĩa
nĩng thu hút sự quan tđm của nhiều giới. Sau Mục tiíu Phât triển Thiín niín kỷ được Liín Hợp Quốc phât động, toăn cầu hĩa như một nội dung đính kỉm. Nĩ mở ra thời đại của Internet, kinh tế tri thức, trí tuệ nhđn tạo, biến đổi khí hậu, bệnh dịch lan truyền trín diện rộng…
Trong bối cảnh đĩ, thơng qua nhịp cầu giao lưu, hợp tâc, chúng ta cĩ cơ hội phât hiện ra nhiều hiện tượng văn hĩa vốn đê lă kết quả của quâ trình giao lưu diễn ra từ rất sớm. Trong quâ trình tìm kiếm sự khâc biệt, con người tìm thấy những bă con gần gũi, thđn thiết, thậm chí cùng “huyết thống” với truyền thống văn hĩa của mình.
Trường hợp cđy kỉn bầu trong đm nhạc truyền thống Việt Nam lă một ví dụ. Kỉn bầu cịn cĩ tín lă kỉn bĩp, kỉn giă-lam, kỉn loa, kỉn bât, kỉn đâm ma, kỉn tị te… một thănh viín chủ lực trong dăn Đại nhạc (Đm nhạc cung đình triều Nguyễn), xuất hiện trong dăn nhạc lễ cả ở Bắc, Trung, vă Nam Việt Nam. Trín thực tế, kỉn bầu cĩ rất nhiều bă con thđn thuộc, từ cđy kỉn Saranai của người Chăm, Shanai của người Ấn Độ, Sona của Trung Quốc, Zurna của Thổ Nhĩ Kỳ, Surnay của Ba Tư (ngăy nay người Iran gọi lă Sron)… cho đến kỉn shawn, một nhạc cụ được sử dụng rộng rêi ở Cossacks, du nhập Ukraine qua vùng Caucasus. Như vậy, kỉn bầu đê chu du khắp chđu Â, chđu Đu vă chđu Phi; từ trung tđm Tđy
 - nơi tập trung nhiều nền văn minh rực rỡ, như Ả Rập, Ai Cập, La Mê cổ, Ba Tư, Babilon, kể cả Hy Lạp - men theo “con đường tơ lụa” để tới câc nước Ấn
Độ, Trung Quốc, Nhật Bản, rồi lan sang khu vực Đơng Nam Â; từ Ả Rập văo thế kỷ VIII, kỉn bầu tới Tđy Ban Nha. Bằng hình thức quâ cảnh đất nước năy, cđy kỉn dăm kĩp tiếp tục sang câc nước chđu Đu khâc.
Khoảng thế kỷ XI-XIII dăn quđn nhạc Thổ Nhĩ Kỳ nổi tiếng khắp chđu Đu. Ảnh hưởng của nĩ kĩo dăi tới thời hoăng kim của trường phâi đm nhạc cổ điển Vienna (thế kỷ XVII). Bằng chứng cho thấy, nhiều nhạc sĩ vĩ đại, như W.A. Mozart (1756-1791),
L Í HẢI Đ ĂN G
Toăn cầu hĩa