THÍCH NHƯ ĐIỂN

Một phần của tài liệu so-279-ngay-15-08-2017 (Trang 57 - 60)

M IÍN ĐỨC THẮNG

6 Hêy quân sât lấy mình

THÍCH NHƯ ĐIỂN

Khi người Phâp đến Ai Cập cũng như đến Việt Nam, họ mang theo giâo lý cũng như những giâo sĩ của đạo Thiín Chúa đến cùng; vă dĩ nhiín Thiín Chúa giâo tại Ai Cập được tâi lập. Đồng thời với bước chđn viễn chinh đến  chđu, người Phâp đê cho xđy những nhă thờ cũng như Vương cung Thânh đường để chứng tỏ sức mạnh của phương Tđy vă nhằm cĩ nơi chốn cho những tín đồ đến lễ bâi nguyện cầu.

Cho đến đầu thế kỷ thứ XIX, Ai Cập vẫn cịn chânh sâch bế quan tỏa cảng đối với Đu chđu; nhưng dưới thời của Muhammad Ali (1805-1848), đất nước Ai Cập đê bắt đầu hội nhập với Đu chđu trín nhiều bình diện. Đến năm 1882 người Anh thay người Phâp chính thức ngự trị xứ nầy cho đến năm 1914 khi Đệ nhứt Thế chiến đê bắt đầu bùng nổ tại Đu chđu. Sau đĩ lă thời gian ly loạn vă từ năm 1952 Ai Cập chính thức trở thănh một quốc gia dđn chủ cho đến ngăy hơm nay.

Lịch sử của một nước đê bắt đầu như vậy vă trải qua những tang thương của suốt một chu kỳ dăi mấy ngăn năm lịch sử; nhưng rồi sau đđy cả ngăn năm hay 10 ngăn năm nữa khơng biết rồi thế giới sẽ thay đổi ra sao? Cũng như những chế độ, những sự phât triển của đạo Hồi sẽ như thế năo? Điều nầy rõ răng lă chưa cĩ cđu trả lời gì đích xâc cả.

Nếu ai đĩ cĩ đi Phâp vă đến Paris, thăm cơng trường Concorde, sẽ thấy nhiều trụ đâ lớn được dựng lín giữa trời đất vă trín trụ đâ ấy khắc nhiều hình dâng của câc con vật trơng thật ngộ nghĩnh. Đĩ chính lă những chiến lợi phẩm của thời Napoleon đến Ai Cập cai trị vă đê mang những vật nầy về đđy để trưng băy. Thời đĩ cĩ thể gọi lă chiến lợi phẩm; nhưng ở thời điểm thế kỷ thứ XXI bđy giờ, khi nhìn những di tích bị lấy đi của một dđn tộc vă đem về quí hương mình để phơ trương lín cho mọi người biết thì rõ răng lă “lạy ơng tơi ở bụi nầy”. Khi người ăn trộm muốn trốn mă cịn la lín cho người khâc biết rằng mình đang ở đđy, thì quả lă khơng xứng đâng với văn minh khơng bạo lực. Đê lă một nền văn minh thì văn minh phải bằng trí tuệ, văn minh ấy mới lđu dăi, chứ văn minh của bạo lực khơng chĩng thì chầy cũng sẽ bị những bạo lực khâc thơn tính vă tìm câch để chiếm thế thượng phong.

Khi học chữ Hân, tơi biết rằng ngơn ngữ nầy hầu như được viết theo lối tượng hình. Nghĩa lă chữ ấy biểu hiện đặc tính của vật ấy. Ví dụ như những gì thuộc về nước đều cĩ ba chấm thủy; giống như những giọt nước. Những gì thuộc về lửa đều cĩ biểu hiện bởi sức nĩng. Những gì thuộc về cđy cối đều cĩ chữ mộc đi kỉm. Chữ mộc tượng trưng cho hạt mầm đang tỏa ra hai lâ non. Bín trín đang chuẩn bị chờ phât triển vă bín dưới đang bâm sđu văo lịng đất. Những gì thuộc về đất đều cĩ bộ thổ đi kỉm. Hầu như trong tứ đại đất, nước, giĩ vă lửa; đất giữ vai trị tương đối quan trọng. Vì lẽ tất cả mọi vật gì cũng từ đất phât sanh. Đất cho ta hoa mău, chỗ đứng, chỗ nương tựa. Đất nuơi dưỡng

con người lớn khơn rồi khi chết đi cũng sẽ nằm yín trong lịng đất. Trong khi đĩ nước, giĩ vă lửa đi lăm nhiệm vụ khâc ở những nơi khâc.

Tơi thấy chữ Hân hay; nhưng khơng ngờ chữ Ai Cập cũng dùng theo lối tượng hình nữa. Dĩ nhiín lă tơi mù tịt về tiếng Ai Cập; nhưng khi nhìn chữ vă hình thì biết mỗi con vật tượng trưng cho một chữ đĩ. Ví dụ như con chim kĩt tượng trưng cho chữ A; băn chđn tượng trưng cho B; băn tay như chữ D; dịng sơng tượng trưng cho chữ N; mặt trời tượng trưng cho chữ KH; mặt trăng như chữ T; con rắn tượng trưng chữ DJ; con sư tử tượng trưng cho chữ L… Họ cĩ 24 chữ câi đều viết theo lối tượng hình. Nếu ai đĩ học được ngơn ngữ nầy chắc chắn cũng sẽ cĩ những điều thú vị. Vì biết được một ngơn ngữ tức biết thím được về đời sống, văn hĩa, tơn giâo, học thuật cũng như tập quân của xứ kia vậy.

Tiện đđy xin mời quý vị đi thăm những Kim tự thâp tại Giza câch thủ đơ Cairo chừng 40 cđy số về hướng Bắc. Thật sự ra Ai Cập cĩ cả hăng trăm Kim tự thâp như thế; nhưng ngăy nay chỉ cịn độ văi chục Kim tự thâp vă mỗi Kim tự thâp đều mang một vẻ huyền bí khâc nhau; nhưng tựu trung những nơi nầy dùng để chơn xâc của câc vị vua cùng câc hoăng hậu của họ cùng như những lễ vật bằng văng bạc được chơn theo sau khi chết. Người xưa suy nghĩ thực tế rằng khi sống dùng câi gì thì khi chết cũng dùng thứ ấy. Nhưng nếu đem những đồ bằng đất, bằng gạch theo sợ bị mau hư; nín họ cho đem theo toăn lă những đồ lăm bằng văng để giữ cho được lđu ở dưới những ngơi mộ thần bí ấy.

Tiếng Đức, tiếng Anh, tiếng Phâp… gọi lă Pyramide vă tiếng Hoa viết lă 金字塔đọc theo đm Hân Việt lă “Kim tự thâp”, nguyín nghĩa lă tịa thâp cĩ hình chữ “kim” (金). Tại Giza cĩ Kim tự thâp Khufu vă ngăy nay được biết dưới tín Cheops. Thâp nầy nguyín thủy cao 146,72 thước vă bđy giờ người ta đo được cịn 137 thước. Cĩ lẽ thời gian năm thâng trải qua những phong ba cùng tuế nguyệt, năo động đất, thời tiết v.v.., nín thâp nầy bị lún sđu xuống như thế. Thâp vuơng vức bốn cạnh. Mỗi cạnh chiều dăi lă 230 thước. Tất cả thâp đều cấu tạo bằng 2.300.000 viín đâ. Mỗi viín nặng 2.500 kg. Người ta đôn rằng thời gian xđy dựng phải kĩo dăi ít nhất lă 30 năm vă như thế cứ 7 phút phải sắp xong một hịn đâ nặng như thế. Đđy thật khĩ cĩ thể tính bằng câch tính mă chỉ cĩ thể cảm nhận bằng đức tin vă sự sùng bâi quđn vương hoặc những tù nhđn phải thực hiện nếu khơng muốn chết.

Những cơng trình như Angkor Wat ở Campuchia hay Borobudur ở Indonesia cĩ thể so sânh với những Kim tự thâp ở Ai Cập. Vì vậy những nơi nầy được liệt kí văo 7 kỳ quan trín thế giới vă mêi cho đến bđy giờ những kỳ quan nầy vẫn được nhđn loại tín nhiệm tiếp tục, chứ khơng bị gạt ra ngoăi danh sâch hên hữu ấy. Khi đến đđy rồi mới thấy khả năng của con người nhỏ bĩ quâ đối với những cơng trình to lớn như thế năo vă

lăm sao họ cĩ thể mang những tảng đâ nặng như thế lín cao như vậy. Ngoăi sức người ra cĩ vị trời Tứ thiín vương năo đến giúp cho chăng? Hay những vật nầy tự nhiín xuất hiện trín những sa mạc hoang vu ở miền Bắc Phi nầy?

Tơi đứng nhìn những con lạc đă đang nhơi lại thức ăn vă chờ khâch đến để chở đi, thầm nhớ lại lời Đức Phật dạy rằng: “Câi khổ của con lạc đă chở nặng trong bêi sa mạc. Ấy chưa gọi lă khổ, mă câi khổ của người ngu si khơng trí tuệ, ấy mới lă khổ”. Mình khơng lă lạc đă nín khơng biết lă khổ hay lă vui; nhưng nếu lăm người mă khơng cĩ Trí Tuệ thì chắc chắn khổ lắm.

Ở xứ nĩng bao nhiíu thì họ căng mặc đồ dăy bấy nhiíu. Điều nầy tơi lấy lăm lạ; nhưng thật sự ra mặc như thế vẫn mât vă ấm âp hơn. Vì cât, sỏi của sa mạc khĩ chen văo bín trong, vì được giữ kín vă nếu câi nĩng cĩ vụt đến thì phải bị biến mất, vì sự nĩng kia khơng đủ khả năng để chui qua lớp vải dăy ấy.

Người Hồi giâo Ai Cập cĩ một thâng chay trong bốn tuần lễ. Ban ngăy khơng ăn chỉ sinh hoạt về đím. Họ gọi lễ nầy lă Ramadan. Lễ nầy thường kết thúc văo cuối thâng Mười dương lịch vă sau lễ, họ nghỉ lễ ba ngăy để kỷ niệm. Dĩ nhiín đê chay thì phải tịnh nữa; nín những người bín Hồi giâo cũng cĩ những giới ngăn như bín Thiín Chúa giâo vă Phật giâo vậy. Tuy cĩ khâc nhau; nhưng mục đích chính vẫn lă thăng hoa cuộc sống nội tđm của mỗi con người theo đạo.

Hơm đĩ văo một đím trăng mờ của thâng 7 năm 2006 tơi đê đến chđn thâp Cheops trước tượng đầu người mình thú; pho tượng năy cũng cĩ một lịch sử thật ly kỳ. Khi nghe hướng dẫn, khâch hănh hương sẽ tìm về những dấu tích xa xưa của thời kỳ tiền sử. Đm thanh vă ânh sâng chập chùng lúc tỏ lúc hiện vă vượt lín cả khơng gian yín tĩnh của sa mạc lăm cho con người khĩ diễn tả được những gì mình đê vă đang nghe được về những sự thuyết minh bằng tiếng Đức. Khơng gian ấy lă hoạt cảnh sống động của khơng gian 5 ngăn năm về trước vă hoăn cảnh ấy vẫn lă hoăn cảnh của ngăy nay sau 5 ngăn năm của thănh phố Giza nầy.

Người ngồi đđy nghe vă chứng kiến những dữ kiện lịch sử lui về trong quâ khứ khơng phải lă một tín đồ Hồi giâo mă lă một Tăng sĩ Phật giâo; nín những người Đu Mỹ ngồi chung quanh tơi cũng cĩ những ânh mắt tị mị. Nhưng dầu sao đi nữa đđy cũng lă một đím nhạc tuyệt vời giữa thiín nhiín với sa mạc, với Kim tự thâp, với đm thanh rùng rợn vă với ânh sâng đỉn mău.

Bín cạnh Vua bao giờ Hoăng hậu cũng nằm đĩ, trơng rất thí lương vă cảnh cũ giờ đđy đê chứng minh cho sự vang bĩng một thời của những vương triều xa xưa. Tơi đứng dậy vă nhủ thầm: “Rõ răng lời Phật dạy rất đúng. Vì lẽ tất cả câc phâp đều bị sự vơ thường vă sanh diệt chi phối. Dẫu lă lđu đăi, cung điện nguy nga… tất cả cũng được lăm bằng đất đâ. Qua thời gian năm thâng đất đâ ấy cũng phải trở về nguyín thủy của

đất đâ mă thơi”. Đúng lă “để xem con tạo xoay vần đến đđu”; nhưng xoay đi đđu thì đi, cuối cùng cũng phải chịu sự biến thiín của lịch sử vă của nhđn quả vậy.

Những ngăy ở Ai Cập tơi đê ra chợ để đi thăm những quầy hăng của những người nơng dđn buơn bân, sinh sống bín dịng sơng Nils. Tuy họ nghỉo nhưng họ rất hạnh phúc. Hầu như họ khơng biết nĩi thâch lă gì, mặc dầu họ biết chúng tơi lă người ngoại quốc. Cĩ những câi nhìn hơi tị mị; nhưng đa phần họ hiểu chúng tơi lă tu sĩ Phật giâo; nín đi đđu vă ngay cả ở trong đền thờ Hồi giâo họ đều chăo chúng tơi bằng lối chắp tay lại vă nĩi rằng: “Đạt-lai Lạt-ma”.

Đạo Phật ngăy hơm nay khơng dừng ở đĩ, mă trong tất cả mọi lênh vực của đời sống như ẩm thực, đm nhạc, nghệ thuật… bất cứ nơi đđu cũng đều cĩ sự hiện hữu của đạo Phật ở nhiều hình thức khâc nhau. Nhiều người nghĩ rằng Hồi giâo cực đoan. Nhưng tơi thấy những ngăy ở Ai Cập thật thoải mâi. Cĩ lẽ do con người chủ trương sai vă lăm sai; chứ thực ra đạo khơng sai. Vì chẳng cĩ đạo năo dạy cho con người đi lăm trâi đạo cả.

Tơi cũng mong rằng quý vị cũng nín cĩ dịp để viếng thăm Ai Cập một chuyến để đến tận nơi vă xem tận mắt thì điều ấy mới chính mình lă những người đang thưởng thức những mĩn ngon vật lạ trực tiếp, chứ khơng phải chỉ nhìn qua ânh mắt mă thơi.

Ngồi dưới tân tùng cổ quâi xiíu phong, thưởng thức tịnh tră lĩng lânh ânh dương, hưởng thụ câi nhăn nhê của thâng ngăy thanh thản. Ngắm chiếc lâ xanh đang tríu đùa với giĩ, nhìn đĩa hoa tươi lung linh ghẹo nắng, chơi giỡn cùng mưa. Những bơng hoa đằm thắm, dịu dăng, hồn nhiín trong nắng sớm, phơi phới trong giơng bêo, ngđy thơ tỏa hương khoe sắc trong cõi vơ thường. Thật vậy, hoa khơng vì khơng gian mă hạn cuộc sắc hương, cũng khơng vì thời gian mă phai nhạt hương sắc, hoa khơng vì riíng ai mă hữu tình hĩ nở, cũng khơng vì trần thế mă vơ ý rụng rơi. Hoa ung dung tự tại, năm thâng tựa sương, bước qua bốn mùa thay đổi, yín ả tĩnh lặng, khơng đua tranh với đời, hoa kiểng chỉ để lại hương thơm thanh nhê, dâng thế trầm tư, diệu tđm tĩnh lặng. Khơng phải ngẫu nhiín triết gia Krishnamurti đê từng chia sẻ: “Sâng nay hoa lă vĩnh cửu, vượt thời gian vă tư tưởng, bao dung tình yíu vă niềm vui… hoa sẽ chết đi chiều nay, nhưng ẩn tăng sự sống”.

Hoa - tặng phẩm của thiín nhiín

Từ xưa đến nay, dẫu cho những quan niệm về câi đẹp đê bao lần thay đổi, nhưng câi đẹp của hoa vẫn mêi trường tồn vă cĩ sức hấp dẫn lạ kỳ. Hoa hấp dẫn khơng chỉ vì hương sắc quyến rũ, dâng vẻ yíu kiều, mă cịn bởi một sức mạnh tinh thần rất kỳ diệu huyền bí mă con người cảm nhận được ở hoa. Hoa trở thănh biểu tượng của cuộc sống tđm hồn, lă tình yíu, lă câi đẹp. Hoa gĩp vui trong ngăy cưới để đơi uyín ương trao tình gửi ý, hoa chia buồn trong tang lễ để đưa tiễn người đê khuất về cõi hư vơ, hoa tươi nguyín tinh khiết được dđng lín cúng bâi đấng thiíng liíng mă con người đê thănh kính tơn thờ. Hoa dịu dăng ím âi, sự trong trắng tinh khơi của hoa đê củng cố niềm tin của con người về vũ trụ, về quy luật thường hằng của tạo hĩa. Hầu như trong suốt cuộc đời của mỗi con người, từ buổi ấu thơ, đến tuổi hoa niín, cho đến khi mâi đầu ngả mău sương giĩ, con người luơn cần đến sự hiện diện của hoa vă con người đê dùng những từ hoa mỹ, dùng ngơn ngữ của loăi hoa để chúc tụng, tân dương, chia sẻ những thơng điệp, ước mơ… trong cõi phù sinh năy.

Cỏ cđy vă hoa lâ khiến cho tđm hồn con người được dịu nhẹ, vơi bớt ưu phiền. Từ một tấm lịng tinh khiết của tđm, con người đê cĩ mối giao hịa với hoa, chăm sĩc hoa vă lịng âi mộ hoa mới thật sự nảy nở. Người xưa ví hoa như lă người bạn tình muơn thủa của con người. Chẳng thế mă Đỗ Phủ nhă thơ Trung Quốc nổi tiếng thời

Đường đê từng thốt lín rằng: “Nhất phiến hoa phi giảm khước xuđn” (một cânh hoa rơi cũng lăm giảm đi vẻ đẹp của mùa xuđn). Việc sử dụng hoa như một ngơn ngữ biểu tượng xuất phât từ khi trâi tim con người rung những nhịp đập đầu tiín. Nĩ hiện diện trong tất cả câc nền văn hĩa khâc nhau, vă vẫn cịn đĩ câc chứng tích đâng tin cậy được lưu lại.

Người phương Đơng cĩ câi thú chơi hoa riíng, họ thưởng thức hoa trong sự tao nhê, tinh khiết mă trầm lắng. Trương Mên Thúc đời Tống (Trung Quốc) đê từng say đắm hoa đến độ, quanh năm suốt thâng cứ ở nơi vườn hoa của mình, chia sẻ từng niềm vui, nỗi buồn đối với từng gốc Mai, khĩm Hồng, chậu Cúc, đĩa Tră Mi… để rồi trong câi thế giới huyền diệu của sắc hoa ấy mới cảm nhận hết được sự tinh túy vă huyền diệu của hoa. Đời nhă Đường, vua Huyền Tơn đê dùng những chiếc chuơng văng nho nhỏ thay cho những phong linh treo trín những cănh cđy trong vườn ngự uyển để xua đuổi chim đến quấy phâ những bơng hoa quý giâ. Cũng chính vị vua năy, về mùa xuđn khi dạo chơi trong vườn, thường mang theo những nhạc cơng tăi giỏi để tấu lín những khúc du dương trầm bổng để truyền sức sống cho hoa. Cịn thi sĩ Đăo Uyín Minh thời Đơng Tấn thường ngồi trước câi giậu tre để tđm tình với loăi hoa Dê Cúc mă sâng tâc nín những vần thơ bất hủ về hoa. Người Nhật Bản lại tơn sùng hoa, kính trọng hoa đến mức đê nđng cấp nghệ thuật chơi hoa thănh hoa đạo. Trín tinh thần của Hoa đạo, nĩt đẹp toăn mỹ của hoa được kết hợp hăi hịa nhuần nhuyễn giữa mỹ thuật với tđm linh.

Hoa lă tinh túy của cỏ cđy. Hoa lă câi đẹp tự nhiín duy

Một phần của tài liệu so-279-ngay-15-08-2017 (Trang 57 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(68 trang)