Phân tích cân bằng tài chính

Một phần của tài liệu phân tích báo cáo tài chính của công ty tnhh thương mại dịch vụ gia tấn thịnh (Trang 32 - 34)

- Tổng cộng:

1.4.1.2.Phân tích cân bằng tài chính

Phân tích cân bằng tài chính giúp cho nhà phân tích biết đƣợc sự ổn định, cân đối và an toàn trong việc tài trợ và sử dụng vốn của doanh nghiệp cũng nhƣ những nhân tố ảnh hƣởng đến cân bằng tài chính. Phân tích cân bằng tài chính còn là cơ sở để doanh nghiệp lựa chọn chính sách tài trợ hợp lý. Cân bằng tài chính đƣợc xem xét trên cả khía cạnh đó là cân bằng tài chính dài hạn và cân bằng tài chính ngắn hạn.

a. Cân bằng tài chính trong dài hạn

Cân bằng tài chính dài hạn đƣợc thể hiện qua sự cân đối giữa tài sản và nguồn tài trợ tài sản của doanh nghiệp theo mức độ ổn định của nguồn tài trợ. Chỉ tiêu dùng để đánh giá cân bằng tài chính dài hạn là vốn hoạt động thuần ( VHĐT).

Chỉ tiêu dùng để đánh giá cân bằng tài chính dài hạn là vốn hoạt động thuần (VHĐT). Chỉ tiêu này có thể tính theo 1 trong 2 công thức sau:

Các trường hợp cân bằng tài chính dài hạn:

Trường hợp 1: VHĐT > 0 chứng tỏ doanh nghiệp đạt đƣợc cân bằng tài chính

dài hạn, cân bằng tài chính dài hạn bền vững

Trường hợp 2: VHĐT = 0 chứng tỏ doanh nghiệp đạt đƣợc cân bằng tài chính

dài hạn, cân bằng tài chính dài hạn kém bền vững

Vốn hoạt động thuần = Nguồn vốn thường xuyên – Tài sản dài hạn

Trường hợp 3: VHĐT < 0 chứng tỏ doanh nghiệp mất cân bằng tài chính dài hạn, điều này làm cho áp lực thanh toán nợ ngắn hạn tăng và có thể dẫn đến tình trạng mất khả năng thanh toán ( phá sản ) trong tƣơng lai nếu tình hình tiếp tục xấu đi.

Các nhân tố ảnh hưởng đến CBTC dài hạn:

- Khả năng tiếp cận vốn trung và dài hạn. - Tăng, giảm VCSH.

- Đầu tƣ hoặc thanh lý TSCĐ. - Chính sách khấu hao TSCĐ.

b. Phân tích cân bằng tài chính ngắn hạn  Nhu cầu vốn hoạt động thuần (NCVHĐT ):

Nhu cầu trong một kỳ kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm tăng giá trị hàng tồn kho, tăng giá trị khoản phải thu khách hàng ngắn hạn. Tuy nhiên, nhu cầu này đã đƣợc đáp ứng một phần bằng các khoản nợ mà doanh nghiệp đi chiếm dụng trong ngắn hạn. Nhu cầu này đƣợc gọi là nhu cầu vốn hoạt động thuần.

Ngân quỹ ròng (NQR )

Ngân quỹ ròng là chênh lệch giữa chỉ tiêu nhu cầu vốn hoạt động thuần và nhu

cầu vốn hoạt động thuần. Đây là chỉ tiêu dùng để phân tích cân bằng tài chính trong ngắn hạn.

Các trường hợp cân bằng tài chính ngắn hạn:

Trường hợp 1: NQR > 0, chứng tỏ doanh nghiệp đạt đƣợc cân bằng tài chính ngắn hạn, cân bằng tài chính ngắn hạn bền vững

Trường hợp 2: NQR = 0, chứng tỏ doanh nghiệp đạt đƣợc cân bằng tài chính ngắn hạn, cân bằng tài chính ngắn hạn kém bền vững

Trường hợp 3: NQR < 0, chứng tỏ doanh nghiệp mất cân bằng tài chính ngắn

hạn, VHĐT không đủ để tài trợ cho NCVHĐT, doanh nghiệp phải vay ngắn hạn để tài trợ nên áp lực thanh toán nợ ngắn hạn tăng và chi phí lãi vay cũng tăng.

Các nhân tố ảnh hưởng đến cân bằng tài chính ngắn hạn:

- Cân bằng tài chính dài hạn. - Công tác quản lý HTK.

- Công tác quản lý và thu hồi nợ phải thu, khả năng tận dụng nợ phải trả.

NCVHĐT= HTK + Giá trị KPT ngắn hạn – Nợ ngắn hạn (không kể vay ngắn hạn)

Một phần của tài liệu phân tích báo cáo tài chính của công ty tnhh thương mại dịch vụ gia tấn thịnh (Trang 32 - 34)